Carbon xanh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Carbon xanh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ trình bày giá trị carbon xanh tích luỹ trong sinh khối và trong đất RNM; Xác định giá trị carbon trong môi trường nước; Tính toán lượng carbon xanh trao đổi giữa các thành phần môi trường và khí quyển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Carbon xanh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ BÀI BÁO KHOA HỌC CARBON XANH TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ Hà Thị Hiền1, Nguyễn Thị Kim Cúc2Tóm tắt: Carbon xanh tích luỹ tại các hệ sinh thái (HST) đại dương và HST ven biển, trong đó có HSTrừng ngập mặn (RNM). Carbon xanh trong nghiên cứu này được thực hiện tại khu vực RNM thuộcVườn Quốc gia Xuân Thuỷ. Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá và địnhlượng giá trị carbon tích luỹ và trao đổi nhằm tính ra giá trị carbon tích luỹ trong RNM. Kết quả nghiêncứu cho thấy RNM có tổng giá trị carbon xanh tích luỹ là 208,18 MgC ha-1, trong đó carbon tồn lưudưới mặt đất chiếm tỉ lệ trên 81% tổng giá trị carbon tích luỹ. Carbon trao đổi trong nước phụ thuộclớn vào chu kỳ thuỷ triều và mùa trong năm (mùa mưa, mùa khô). Xu hướng này cũng tương tự với giátrị carbon phát thải từ các môi trường đất, nước vào khí quyển. Nghiên cứu tính được tổng lượngcarbon đầu vào và đầu ra tương ứng của RNM lần lượt là 13,51 ± 5,60 MgC ha-1 năm-1 và 13,13 ± 5,27MgC ha-1 năm-1. Từ các giá trị này nghiên cứu xác định được carbon tích lũy trong đất và sinh khốiRNM còn lại là 7,29 MgC ha-1 năm-1. Đây là một giá trị carbon xanh tích luỹ rất lớn và cho thấy RNMlà một bể chứa carbon xanh và làm giảm lượng carbon phát thải vào khí quyển.Từ khoá: Carbon xanh, rừng ngập mặn, tích luỹ carbon, Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * các thông tin nghiên cứu về các quá trình biến Carbon xanh (blue carbon) là khái niệm dùng đổi và tốc độ trao đổi của carbon trong hệ sinhđể chỉ lượng carbon tích luỹ trong các HST đại thái đặc biệt này (Donato và cs., 2011).dương và HST ven biển trên thế giới, bao gồm Các đại dương bao phủ khoảng 70% diện tíchtảo, cỏ biển, rừng ngập mặn, cây đầm lầy và các hành tinh, do đó việc bảo vệ và phục hồi HSTthực vật khác ở vùng đất ngập nước ven biển đại dương và HST ven biển có tiềm năng phát(Thomas, 2014). Thực vật trong các HST này sử triển và lưu giữ giá trị carbon xanh lớn nhấtdụng năng lượng mặt trời để chuyển hóa CO2 , (Donato và cs., 2011). Rất nhiều các nghiên cứuhơi nước và các chất dinh dưỡng thành đường đã và đang được tiến hành tập trung vào cácvà các loại carbonhydrat, các sản phẩm sinh học HST ven biển, trong đó có HST RNM. Nhiềunày tích lũy trong cơ thể thực vật. Bên cạnh đó, kết quả đã được công bố chỉ ra rằng, HST RNMthực vật cũng hô hấp và giải phóng khí CO2 trở có khả năng lưu giữ một lượng carbon xanh rấtlại bầu khí quyển. Trong chu trình vòng đời của lớn trên một đơn vị diện tích, giá trị lưu giữ nàynó, thực vật chết đi và giải phóng carbon lưu trữ lớn hơn nhiều so với carbon lưu trữ trên cáctrở lại khí quyển hoặc lưu trữ carbon trong lớp HST rừng trên cạn (Donato và cs., 2011; Ha vàtrầm tích. Tại các lớp trầm tích này, carbon lưu cs., 2018; Nho và cs., 2019). Khả năng đặc biệttrữ phân hủy chậm, làm tăng hàm lượng carbon này của HST RNM đóng vai trò rất quan trọnglưu giữ trong đất. Tuy nhiên, ngày nay có rất ít trong chu trình carbon toàn cầu trong bối cảnh1 khí hậu toàn cầu đang nóng lên từng ngày do sự Trường Đại học Khánh Hoà2 Trường Đại học Thủy lợi phát thải của khí CO2 . Do đó, đây là một tính42 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022)chất đặc biệt của RNM mà thế giới cần quan trưởng của cây ngập mặn. Chu kì thủy triềutâm nghiên cứu để phát triển và bảo vệ diện tích thuộc chế độ nhật triều với biên độ khá lớn, độRNM trong tương lai. Đặc biệt, carbon xanh lưu lớn triều từ 3 ~ 4 m. Các bãi bồi rộng hìnhtrữ trong HST RNM có thể duy trì trong nhiều thành ở cả vùng cửa sông và ven biển tạo nênthiên niên kỷ (Indriyani và cs., 2020). môi trường lý tưởng cho cây ngập mặn tại đây Rừng ngập mặn nằm ở giao diện giữa đất phát triển. Nghiên cứu trong bài viết này tậpliền và biển trong khu vực nhiệt đới và cận trung vào giá trị carbon xanh trong HST RNMnhiệt đới trên thế giới, có tổng diện tích vào tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. Do đó,khoảng 160.000 km2, phân bố trải dài dọc theo mục tiêu trong nghiên cứu này nhằm xác định:đường bờ biển từ 25 o Bắc tới 25o Nam, trong (i) giá trị carbon xanh tích luỹ trong sinh khốiđó diện tích lớn nhất của RNM được ghi nhận và trong đất RNM; (ii) xác định giá trị carbonthuộc các quốc gia: Malaysia, Ấn Độ, trong môi trường nước và (iii) tính toán lượngBangladesh, Brazil,Venezuela, Nigeria và carbon xanh trao đổi giữa các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Carbon xanh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ BÀI BÁO KHOA HỌC CARBON XANH TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ Hà Thị Hiền1, Nguyễn Thị Kim Cúc2Tóm tắt: Carbon xanh tích luỹ tại các hệ sinh thái (HST) đại dương và HST ven biển, trong đó có HSTrừng ngập mặn (RNM). Carbon xanh trong nghiên cứu này được thực hiện tại khu vực RNM thuộcVườn Quốc gia Xuân Thuỷ. Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá và địnhlượng giá trị carbon tích luỹ và trao đổi nhằm tính ra giá trị carbon tích luỹ trong RNM. Kết quả nghiêncứu cho thấy RNM có tổng giá trị carbon xanh tích luỹ là 208,18 MgC ha-1, trong đó carbon tồn lưudưới mặt đất chiếm tỉ lệ trên 81% tổng giá trị carbon tích luỹ. Carbon trao đổi trong nước phụ thuộclớn vào chu kỳ thuỷ triều và mùa trong năm (mùa mưa, mùa khô). Xu hướng này cũng tương tự với giátrị carbon phát thải từ các môi trường đất, nước vào khí quyển. Nghiên cứu tính được tổng lượngcarbon đầu vào và đầu ra tương ứng của RNM lần lượt là 13,51 ± 5,60 MgC ha-1 năm-1 và 13,13 ± 5,27MgC ha-1 năm-1. Từ các giá trị này nghiên cứu xác định được carbon tích lũy trong đất và sinh khốiRNM còn lại là 7,29 MgC ha-1 năm-1. Đây là một giá trị carbon xanh tích luỹ rất lớn và cho thấy RNMlà một bể chứa carbon xanh và làm giảm lượng carbon phát thải vào khí quyển.Từ khoá: Carbon xanh, rừng ngập mặn, tích luỹ carbon, Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * các thông tin nghiên cứu về các quá trình biến Carbon xanh (blue carbon) là khái niệm dùng đổi và tốc độ trao đổi của carbon trong hệ sinhđể chỉ lượng carbon tích luỹ trong các HST đại thái đặc biệt này (Donato và cs., 2011).dương và HST ven biển trên thế giới, bao gồm Các đại dương bao phủ khoảng 70% diện tíchtảo, cỏ biển, rừng ngập mặn, cây đầm lầy và các hành tinh, do đó việc bảo vệ và phục hồi HSTthực vật khác ở vùng đất ngập nước ven biển đại dương và HST ven biển có tiềm năng phát(Thomas, 2014). Thực vật trong các HST này sử triển và lưu giữ giá trị carbon xanh lớn nhấtdụng năng lượng mặt trời để chuyển hóa CO2 , (Donato và cs., 2011). Rất nhiều các nghiên cứuhơi nước và các chất dinh dưỡng thành đường đã và đang được tiến hành tập trung vào cácvà các loại carbonhydrat, các sản phẩm sinh học HST ven biển, trong đó có HST RNM. Nhiềunày tích lũy trong cơ thể thực vật. Bên cạnh đó, kết quả đã được công bố chỉ ra rằng, HST RNMthực vật cũng hô hấp và giải phóng khí CO2 trở có khả năng lưu giữ một lượng carbon xanh rấtlại bầu khí quyển. Trong chu trình vòng đời của lớn trên một đơn vị diện tích, giá trị lưu giữ nàynó, thực vật chết đi và giải phóng carbon lưu trữ lớn hơn nhiều so với carbon lưu trữ trên cáctrở lại khí quyển hoặc lưu trữ carbon trong lớp HST rừng trên cạn (Donato và cs., 2011; Ha vàtrầm tích. Tại các lớp trầm tích này, carbon lưu cs., 2018; Nho và cs., 2019). Khả năng đặc biệttrữ phân hủy chậm, làm tăng hàm lượng carbon này của HST RNM đóng vai trò rất quan trọnglưu giữ trong đất. Tuy nhiên, ngày nay có rất ít trong chu trình carbon toàn cầu trong bối cảnh1 khí hậu toàn cầu đang nóng lên từng ngày do sự Trường Đại học Khánh Hoà2 Trường Đại học Thủy lợi phát thải của khí CO2 . Do đó, đây là một tính42 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022)chất đặc biệt của RNM mà thế giới cần quan trưởng của cây ngập mặn. Chu kì thủy triềutâm nghiên cứu để phát triển và bảo vệ diện tích thuộc chế độ nhật triều với biên độ khá lớn, độRNM trong tương lai. Đặc biệt, carbon xanh lưu lớn triều từ 3 ~ 4 m. Các bãi bồi rộng hìnhtrữ trong HST RNM có thể duy trì trong nhiều thành ở cả vùng cửa sông và ven biển tạo nênthiên niên kỷ (Indriyani và cs., 2020). môi trường lý tưởng cho cây ngập mặn tại đây Rừng ngập mặn nằm ở giao diện giữa đất phát triển. Nghiên cứu trong bài viết này tậpliền và biển trong khu vực nhiệt đới và cận trung vào giá trị carbon xanh trong HST RNMnhiệt đới trên thế giới, có tổng diện tích vào tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. Do đó,khoảng 160.000 km2, phân bố trải dài dọc theo mục tiêu trong nghiên cứu này nhằm xác định:đường bờ biển từ 25 o Bắc tới 25o Nam, trong (i) giá trị carbon xanh tích luỹ trong sinh khốiđó diện tích lớn nhất của RNM được ghi nhận và trong đất RNM; (ii) xác định giá trị carbonthuộc các quốc gia: Malaysia, Ấn Độ, trong môi trường nước và (iii) tính toán lượngBangladesh, Brazil,Venezuela, Nigeria và carbon xanh trao đổi giữa các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ môi trường Rừng ngập mặn Tích luỹ carbon Tính toán lượng carbon xanh Chu trình carbonGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 139 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 136 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 121 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 111 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 86 0 0 -
7 trang 85 0 0
-
10 trang 70 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0