Cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2 trong điều trị liệt khép thanh quản sau phẫu thuật bướu giáp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2 trong điều trị liệt khép thanh quản sau phẫu thuật bướu giáp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2 trong điều trị liệt khép thanh quản sau phẫu thuật bướu giápNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013CẮT 1/3 SAU DÂY THANH BẰNG LASER CO2 TRONG ĐIỀU TRỊLIỆT KHÉP THANH QUẢN SAU PHẪU THUẬT BƯỚU GIÁPNguyễn Thị Ngọc Dung*, Nguyễn Thành Lợi*, Vũ Hải Bằng*, Trần Thị Thu Trang*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2 trong điều trị liệt khép thanhquản sau phẫu thuật bướu giáp.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Gồm 30 bệnh nhân (BN) ≥ 18 tuổi,khó thở do liệt khép thanh quản sau phẫu thuật bướu giáp ≥ 8 tháng, được cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2tại BV.TMH TP.HCM từ 2008 đến 2012.Kết quả: 30 BN đều là nữ, tuổi trung bình 45,5±7. Thời gian phẫu thuật trung bình 17,5±5,3phút; 86,7%cải thiện khó thở sau phẫu thuật 24h, chỉ số Tiffeneau > 75% chiếm đa số (90%), với sự khác biệt có ý nghĩa thốngkê giữa chỉ số Tiffeneau trung bình trước và sau phẫu thuật (53,5% so với 85%; P 75% (90%), with a significant improvement in meanTiffeneau index (53.5% vs. 85%; P75% (chiếm tỉ lệ 90%). Điều này phù hợp với lâmsàng, bệnh nhân bớt khó thở, bớt ngủ ngáy hơntrước. Các nghiên cứu khác cũng ghi nhận có sựcải thiện đáng kể chức năng hô hấp sau phẫuthuật với laser CO2.Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có4 trường hợp (13,3%) khó thở tái phát cần phảinhập viện điều trị. Thời gian khó thở tái pháttrung bình là 4,2 tháng sau phẫu thuật. Nội soithanh quản cho thấy nguyên nhân tái phát là dotạo mô hạt viêm và sẹo trên vị trí phẫu thuậttrước đó. Cả 4 trường hợp này sau đó được thựchiện phẫu thuật cắt bỏ mô hạt viêm, sẹo, cắt ½sau dây thanh và mấu thanh của sụn phễu cùngbên bằng laser CO2. Qua theo dõi, không thấytrường hợp nào tái phát sau phẫu thuật lần thứhai. Theo Dursun và Gokcan (2006), sự hìnhthành mô hạt viêm và tình trạng phù nề là một124phần của tiến trình lành thương bình thường, sẽtự mất đi sau 3 tháng. Theo y văn, sự hình thànhmô hạt viêm là nguyên nhân gây khó thở táiphát thường gặp nhất của phẫu thuật cắt 1/3 saudây thanh đơn thuần. Tỉ lệ tái phát của phươngpháp này dao động từ 19% đến 66%(2). Tuy tỉ lệtái phát của chúng tôi thấp hơn nhưng đây cũnglà một hạn chế của phương pháp cắt 1/3 sau dâythanh đơn thuần.KẾT LUẬNLiệt khép thanh quản sau phẫu thuật bướugiáp thường gặp ở nữ giới, gây khó thở diễn tiếntừ từ, ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động.Phẫu thuật cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2là một phương pháp đơn giản và an toàn, giúpgiải quyết khó thở nhưng vẫn bảo tồn được chứcnăng nói và nuốt. Để chất lượng giọng nói tốthơn, cần có chế độ luyện giọng sau phẫu thuậtcho bệnh nhân tại khoa Thanh học.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.5.6.7.8.9.Dennis DP, Kashima H (1989). Carbon dioxide laser posteriorcordectomy for treatment of bilateral vocal cord paralysis. AnnOtol Rhinol Laryngol, 98 (12): 930-934.Dursun G, Gokcan MK (2006). Aerodynamic, acoustic andfunctional results of posterior tranverse laser cordotomy forbilateral abductor vocal fold paralysis. J Laryngol Otol, 120 (4):282-288.Hillel AT, Johns MM (2012). Endoscopic carbon dioxide lasercordotomy and partial arytenoidectomy for the treatment ofbilateral vocal ford paralysis. ORL H&N Surg, 23 (2): 124-127.Isthiaq AC, Samiullah et al. (2007). Recurrent laryngeal nerveinjury: an experience with 310 thyroidectomies. J Ayub MedColl Abbottabad, 19 (3): 46-50.Jacobson BH, Johnson A, Grywalsky C, Silbergleit A, JacobsonG, Benningger MS, et-al. (1997). The voice handicap index(VHI): development and validation. Am J Speech Lang Pathol,6: 66-70.Landa M, Luqui I, Gomez J, Martinez Z (2012). Posteriorcordectomy. Our experience. Otol Rhinol Laryngol Esp, 63 (1):26-30.Nguyễn Thành Lợi (2001). Cắt dây thanh sụn phễu trong điềutrị liệt cơ mở thanh quản hai bên sau mổ bướu giáp. Luận ánchuyên khoa 2, Đại học Y Dược TP.HCM: 40-73.Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011). Liệt thanh quản. In: NhanTrừng Sơn. Tai Mũi Họng, ấn bản lần 1, tr.349-358. Nhà xuấtbản Y học, TP.HCM.Quách Thị Cần (2009). Đánh giá kết quả điều trị liệt cơ mởthanh quản bằng phương pháp cắt dây thanh bán phần tạikhoa Cấp cứu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Tạp chíTai Mũi Họng Việt Nam, 1: 25-28.Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2 trong điều trị liệt khép thanh quản sau phẫu thuật bướu giápNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013CẮT 1/3 SAU DÂY THANH BẰNG LASER CO2 TRONG ĐIỀU TRỊLIỆT KHÉP THANH QUẢN SAU PHẪU THUẬT BƯỚU GIÁPNguyễn Thị Ngọc Dung*, Nguyễn Thành Lợi*, Vũ Hải Bằng*, Trần Thị Thu Trang*TÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2 trong điều trị liệt khép thanhquản sau phẫu thuật bướu giáp.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Gồm 30 bệnh nhân (BN) ≥ 18 tuổi,khó thở do liệt khép thanh quản sau phẫu thuật bướu giáp ≥ 8 tháng, được cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2tại BV.TMH TP.HCM từ 2008 đến 2012.Kết quả: 30 BN đều là nữ, tuổi trung bình 45,5±7. Thời gian phẫu thuật trung bình 17,5±5,3phút; 86,7%cải thiện khó thở sau phẫu thuật 24h, chỉ số Tiffeneau > 75% chiếm đa số (90%), với sự khác biệt có ý nghĩa thốngkê giữa chỉ số Tiffeneau trung bình trước và sau phẫu thuật (53,5% so với 85%; P 75% (90%), with a significant improvement in meanTiffeneau index (53.5% vs. 85%; P75% (chiếm tỉ lệ 90%). Điều này phù hợp với lâmsàng, bệnh nhân bớt khó thở, bớt ngủ ngáy hơntrước. Các nghiên cứu khác cũng ghi nhận có sựcải thiện đáng kể chức năng hô hấp sau phẫuthuật với laser CO2.Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có4 trường hợp (13,3%) khó thở tái phát cần phảinhập viện điều trị. Thời gian khó thở tái pháttrung bình là 4,2 tháng sau phẫu thuật. Nội soithanh quản cho thấy nguyên nhân tái phát là dotạo mô hạt viêm và sẹo trên vị trí phẫu thuậttrước đó. Cả 4 trường hợp này sau đó được thựchiện phẫu thuật cắt bỏ mô hạt viêm, sẹo, cắt ½sau dây thanh và mấu thanh của sụn phễu cùngbên bằng laser CO2. Qua theo dõi, không thấytrường hợp nào tái phát sau phẫu thuật lần thứhai. Theo Dursun và Gokcan (2006), sự hìnhthành mô hạt viêm và tình trạng phù nề là một124phần của tiến trình lành thương bình thường, sẽtự mất đi sau 3 tháng. Theo y văn, sự hình thànhmô hạt viêm là nguyên nhân gây khó thở táiphát thường gặp nhất của phẫu thuật cắt 1/3 saudây thanh đơn thuần. Tỉ lệ tái phát của phươngpháp này dao động từ 19% đến 66%(2). Tuy tỉ lệtái phát của chúng tôi thấp hơn nhưng đây cũnglà một hạn chế của phương pháp cắt 1/3 sau dâythanh đơn thuần.KẾT LUẬNLiệt khép thanh quản sau phẫu thuật bướugiáp thường gặp ở nữ giới, gây khó thở diễn tiếntừ từ, ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động.Phẫu thuật cắt 1/3 sau dây thanh bằng laser CO2là một phương pháp đơn giản và an toàn, giúpgiải quyết khó thở nhưng vẫn bảo tồn được chứcnăng nói và nuốt. Để chất lượng giọng nói tốthơn, cần có chế độ luyện giọng sau phẫu thuậtcho bệnh nhân tại khoa Thanh học.TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.5.6.7.8.9.Dennis DP, Kashima H (1989). Carbon dioxide laser posteriorcordectomy for treatment of bilateral vocal cord paralysis. AnnOtol Rhinol Laryngol, 98 (12): 930-934.Dursun G, Gokcan MK (2006). Aerodynamic, acoustic andfunctional results of posterior tranverse laser cordotomy forbilateral abductor vocal fold paralysis. J Laryngol Otol, 120 (4):282-288.Hillel AT, Johns MM (2012). Endoscopic carbon dioxide lasercordotomy and partial arytenoidectomy for the treatment ofbilateral vocal ford paralysis. ORL H&N Surg, 23 (2): 124-127.Isthiaq AC, Samiullah et al. (2007). Recurrent laryngeal nerveinjury: an experience with 310 thyroidectomies. J Ayub MedColl Abbottabad, 19 (3): 46-50.Jacobson BH, Johnson A, Grywalsky C, Silbergleit A, JacobsonG, Benningger MS, et-al. (1997). The voice handicap index(VHI): development and validation. Am J Speech Lang Pathol,6: 66-70.Landa M, Luqui I, Gomez J, Martinez Z (2012). Posteriorcordectomy. Our experience. Otol Rhinol Laryngol Esp, 63 (1):26-30.Nguyễn Thành Lợi (2001). Cắt dây thanh sụn phễu trong điềutrị liệt cơ mở thanh quản hai bên sau mổ bướu giáp. Luận ánchuyên khoa 2, Đại học Y Dược TP.HCM: 40-73.Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011). Liệt thanh quản. In: NhanTrừng Sơn. Tai Mũi Họng, ấn bản lần 1, tr.349-358. Nhà xuấtbản Y học, TP.HCM.Quách Thị Cần (2009). Đánh giá kết quả điều trị liệt cơ mởthanh quản bằng phương pháp cắt dây thanh bán phần tạikhoa Cấp cứu Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Tạp chíTai Mũi Họng Việt Nam, 1: 25-28.Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Cắt dây thanh bằng laser CO2 Liệt khép thanh quản Điều trị liệt khép thanh quản Phẫu thuật bướu giápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 300 0 0 -
5 trang 292 0 0
-
8 trang 247 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 240 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 223 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 208 0 0 -
5 trang 189 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
13 trang 187 0 0
-
9 trang 180 0 0