Danh mục

Cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực điều trị đau do ung thư tụy giai đọan cuối và viêm tụy mạn: Kinh nghiệm sau 7 năm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.59 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhóm tác giả thực hiện phẫu thuật này để đánh giá hiệu quả và độ an toàn của phẫu thuật cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực trong điều trị đau do bệnh lý tụy. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực điều trị đau do ung thư tụy giai đọan cuối và viêm tụy mạn: Kinh nghiệm sau 7 nămNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011CẮT THẦN KINH TẠNG QUA NỘI SOI LỒNG NGỰC ĐIỀU TRỊ ĐAUDO UNG THƯ TỤY GIAI ĐỌAN CUỐI VÀ VIÊM TỤY MẠN:KINH NGHIỆM SAU 7 NĂMBùi An Thọ *, Nguyễn Tấn Cường**, Đoàn Tiến Mỹ*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Trong nhiều trường hợp bệnh lý tụy như ung thư tụy giai đoạn cuối, viêm tụy mạn, bệnhnhân khổ sở, suy nhược vì triệu chứng đau bụng. Có rất nhiều phương pháp giúp kiểm soát tình trạng đau này,từ việc dùng thuốc giảm đau đơn thuần cho đến các phương pháp xâm nhập như phong bế đám rối tạng và cácphương pháp phẫu thuật. Một phương pháp mới trong hơn một thập niên gần đây trên thế giới, để cắt cơn đautụy là phẫu thuật cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực (thoracoscopic splanchnicectomy), bước đầu đã chothấy có hiệu quả giảm đau tốt, ít biến chứng. Chúng tôi thực hiện phẫu thuật này để đánh giá hiệu quả và độ antoàn của phẫu thuật cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực trong điều trị đau do bệnh lý tụy.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, tất cả những bệnh nhân được mổ trong thờigian 5/2004 – 2/2011. Đánh giá mức độ đau chủ quan của bệnh nhân được dựa trên thang điểm đau hiển thị(VAS: Visual Analogue Scale). Ghi nhận các tai biến và tử vong liên quan đến phẫu thuật, thời gian mổ, và thờigian nằm viện. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 17.0 for Windows.Kết quả: Từ tháng 5-2004 đến tháng 2-2011, 50 bệnh nhân với 36 ung thư tụy không cắt được và 14 viêmtụy mạn đau bụng nhiều được đưa vào nghiên cứu. Có 48 trường hợp cắt thần kinh tạng qua nội soi lồng ngực2 bên, 2 trường hợp cắt 1 bên, tất cả đều thành công, không có tử vong trong mổ liên quan đến phẫu thuật. Thờigian mổ trung bình là 117,58 ± 40,35 phút (từ 70 -270 phút). Mức độ đau trung bình của bệnh nhân trước mổlà 7,98 ± 1,48 (từ 6-10), sau mổ tình trạng đau giảm rõ rệt (p < 0,005). Thời gian nằm viện sau mổ trung bình là5,06 ± 2,94 ngày (1-13 ngày).Kết luận: Phẫu thuật cắt thần kinh tạng qua soi lồng ngực an toàn và có hiệu quả giảm đau rõ rệt trên cácbệnh nhân ung thư tụy giai đoạn cuối và viêm tụy mạn. Phẫu thuật này giúp bệnh nhân ngưng được thuốcgiảm đau, tránh được các tác dụng phụ của thuốc, cho phép bệnh nhân sinh hoạt tương đối bình thường vàonhững ngày cuối đời. Hiệu quả giảm đau này là quan trọng vì tiên lượng sống của bệnh nhân ung thư tụy giaiđoạn cuối rất ngắn. Hiệu quả giảm đau rõ rệt và bền vững đối với các bệnh nhân viêm tụy mạn tính.Từ khóa: Đau do bệnh tụy, cắt thần kinh tạng, nội soi lồng ngực.ABSTRACT7- YEAR EXPERIENCE OF BILATERAL THORACOSCOPIC SPLANCHNICECTOMY FOR CONTROLOF INTRACTABLE PAIN DUE TO ADVANCED PANCREATIC CANCER AND CHRONICPANCREATITISBui An Tho, Nguyen Tan Cuong, Doan Tien My* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 482 - 488Background: Intractable pain is the most distressing symptom in patients suffering from unresectablepancreatic cancer and chronic pancreatitis. Bilateral thoracoscopic splanchnicectomy (BTS) is a new method in* Khoa ngoại Gan Mật Tụy bệnh viện Chợ Rẫy, ** Bộ Môn Ngoại Đại học Y dược TP. Hồ Chí MinhĐT: 0913634862Email: bstho402@yahoo.com.Tác giả liên lạc: BS. Bùi An Thọ482Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011Nghiên cứu Y họcthe past decade for pancreatic pain control. The purpose of this study was to evaluate the effects and safety of BTSfor control of intractable pancreatic pain. We would like to present this new method that has been implemented inour department of Hepato-biliary & Pancreatic Surgery at Cho Ray hospital, Vietnam.Methods: Between May 2004 and February 2011, 50 patients, consitst of 36 pancreatic cancers (23 men, 13women) and 14 chronic pancreatitis (14 men) suffering from intractable pain due to unresectable carcinoma of thepancreas or chronic pancreatitis underwent 48 BTS and 2 left thoracoscopic splanchnicectomy. Subjective evaluationof pain was measured before and after the procedure by a visual analogue score (VAS). The following parameterswere also evaluated: procedure-related morbidity and mortality, operative time, and length of hospital stay.Results: The mean operative time was 117.58 ± 40.35 min (range 70 - 270 min). The mean value ofpreoperative pain intensity reported by patients on VAS was 7.98 ± 1,48 (range 6–10). Postoperatively, pain wastotally relieved in all patient, statistically significant at the level of p = 0.000 < 0.05. There was no proceduralmortality. The mean of postoperative hospital stay was 5.06 ± 2,94 days (range, 1–13).Conclusions: We found bilateral thoracoscopic splanchnicectomy to be a safe and effective procedure oftreating malignant and benign intractable pancreatic pain. Duration of pain relief in chronic pancreatitis patientsare still observed.Key words: Bilat ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: