Câu 20 trong đề thi môn Hóa khối A năm 2008 và công thức tính nhanh
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về Câu 20 trong đề thi môn Hóa KA năm 2008 và công thức tính nhanh - Mã đề 794 của Vũ Khắc Ngọc đã được tổng hợp rất chi tiết và rõ ràng, dễ hiểu. Tài liệu rất hay và bổ ích dành cho học sinh hệ trung học phổ thông tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức. Hy vọng tài liệu này se giúp các bạn thí sinh trang bị kiến thức đầy đủ để tự tin bước vào kỳ thi đầy thành công và đạt kết quả cao....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 20 trong đề thi môn Hóa khối A năm 2008 và công thức tính nhanh Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 CÂU 20 TRONG ĐỀ THI KHỐI A NĂM 2008 MÃ 794 VÀ CÔNG THỨC TÍNH NHANH I. Đặt vấn đề Kỳ thi ĐH đã qua đi được 2 ngày đối với các bạn thí sinh khối A nhưng dư âm của nó vẫncòn đeo đẳng cả những thí sinh đã trải qua 2 ngày thi căng thẳng cũng như các thí sinh chuẩn bịbước vào đợt thi thứ 2 sắp tới. Năm nay, dù đã theo sát hơn kỳ thi ĐH, nhưng vì bận công tác nên có lẽ tôi sẽ không kịpbiên soạn đáp án cho khối B (chậm mất khoảng 1 tuần). Đối với đáp án khối A đã công bố, mặcdù vẫn còn một số sai sót, nhưng nhìn chung các bạn đều đánh giá cao các phương pháp mà tôiđã vận dụng vào đề thi. Tuy nhiên, tôi vẫn thường xuyên “được làm phiền” bởi các tin nhắn,điện thoại và email của các bạn hỏi về những vấn đề xung quanh đáp án. Trong số các câu hỏi tôi nhận được, câu hỏi có nhiều bạn thắc mắc nhất là công thức tínhnhanh mà tôi đã sử dụng trong câu 20 của đề thi 794 khối A. Đây là một câu hỏi hết sức quenthuộc, đã từng được rất nhiều trường ĐH sử dụng trong đề thi vào những năm 90 của thế kỷtrước và tiếp tục gặp phải trong đề thi TS ĐH 2 năm gần đây. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin xung quanh công thức tính nhanh mà tôi đãsử dụng trong đáp án đã công bố. Đồng thời cũng bổ sung nhanh các dạng toán biến đổi từ bàitập này để các bạn khối B chủ động với nó hơn. Các dạng toán này đều đã được tôi luyện tậpcho học sinh ở lớp học và rất có khả năng sẽ còn tiếp tục rơi vào đề thi năm nay và những nămsắp tới. II. Phân tích và thảo luận: 1, Trước tin xin nhắc lại câu hỏi mà đáp án tôi đã công bố: Xin nhắc lại là đây là một bài toán rất quen thuộc, mà cách giải của nó hiện đã lên tới 15.Tuy nhiên, trong số các cách làm đã tìm ra, tôi lựa chọn việc dùng công thức, vì nó cho phépgiải bài toán này với tốc độ nhanh hơn cả. Các bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm thông tin vềvukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgiaSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510bài toán này tại Blog của tôi trong các bài viết “Bài toán kinh điển của Hóa học – bài toán 9cách giải” và “Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số” 2, Công thức đó được chứng minh như sau Cách 1: Phương pháp ghép ẩn số U U Hướng dẫn giải: a, Phân tích bài toán Biểu thức đã cho: mhh = 56x + 72y + 232z + 160t B B (1) ne cho = 3x + y + z B B (2) Biểu thức cần tìm: m = 56(x + y + 3z + 2t ) (3) b, Biến đổi các biểu thức đã cho để ghép ẩn số Đặt A và B là hệ số của các phương trình (1) và (2) sao cho: A(1) + B(2) = (3) Tiến hành đồng nhất hệ số, ta có hệ phương trình: ⎧ x : 56 A + 3B = 56 ⎪ ⎪ y : 72 A + B = 56 ⎧ A = 0, 7 ⎨ → ⎨ ⎪ z : 232 A + B = 56 ⎩ B = 5, 6 ⎪⎩t :160 A = 56 Và do đó, m = 0, 7 A + 5, 6 B Từ kết quả của bài toán, ta có thể khái quát hóa thành một công thức tính: mFe = 0, 7mhh + 5, 6echo (với mhh là khối lượng của hỗn hợp Fe và oxit) B B Cách 2: Phương pháp bảo toàn electron Ta xem quá trình oxh – kh xảy ra trong bài là 2 bước oxh nối tiếp: + O2 Fe ⎯⎯ ⎯ → hh( Fe & oxit ) ⎯⎯⎯ HNO3 → Fe3+ Áp dụng định luật bảo toàn electron cho 2 bước, ta có: mhh − mFe m × 2 + ne = Fe × 3 16 56 Trong đó ne là số electron trao đổi (echo và cũng bằng enhận) ở bước oxh thứ 2. B B B B B B Biến đổi biể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 20 trong đề thi môn Hóa khối A năm 2008 và công thức tính nhanh Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 CÂU 20 TRONG ĐỀ THI KHỐI A NĂM 2008 MÃ 794 VÀ CÔNG THỨC TÍNH NHANH I. Đặt vấn đề Kỳ thi ĐH đã qua đi được 2 ngày đối với các bạn thí sinh khối A nhưng dư âm của nó vẫncòn đeo đẳng cả những thí sinh đã trải qua 2 ngày thi căng thẳng cũng như các thí sinh chuẩn bịbước vào đợt thi thứ 2 sắp tới. Năm nay, dù đã theo sát hơn kỳ thi ĐH, nhưng vì bận công tác nên có lẽ tôi sẽ không kịpbiên soạn đáp án cho khối B (chậm mất khoảng 1 tuần). Đối với đáp án khối A đã công bố, mặcdù vẫn còn một số sai sót, nhưng nhìn chung các bạn đều đánh giá cao các phương pháp mà tôiđã vận dụng vào đề thi. Tuy nhiên, tôi vẫn thường xuyên “được làm phiền” bởi các tin nhắn,điện thoại và email của các bạn hỏi về những vấn đề xung quanh đáp án. Trong số các câu hỏi tôi nhận được, câu hỏi có nhiều bạn thắc mắc nhất là công thức tínhnhanh mà tôi đã sử dụng trong câu 20 của đề thi 794 khối A. Đây là một câu hỏi hết sức quenthuộc, đã từng được rất nhiều trường ĐH sử dụng trong đề thi vào những năm 90 của thế kỷtrước và tiếp tục gặp phải trong đề thi TS ĐH 2 năm gần đây. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin xung quanh công thức tính nhanh mà tôi đãsử dụng trong đáp án đã công bố. Đồng thời cũng bổ sung nhanh các dạng toán biến đổi từ bàitập này để các bạn khối B chủ động với nó hơn. Các dạng toán này đều đã được tôi luyện tậpcho học sinh ở lớp học và rất có khả năng sẽ còn tiếp tục rơi vào đề thi năm nay và những nămsắp tới. II. Phân tích và thảo luận: 1, Trước tin xin nhắc lại câu hỏi mà đáp án tôi đã công bố: Xin nhắc lại là đây là một bài toán rất quen thuộc, mà cách giải của nó hiện đã lên tới 15.Tuy nhiên, trong số các cách làm đã tìm ra, tôi lựa chọn việc dùng công thức, vì nó cho phépgiải bài toán này với tốc độ nhanh hơn cả. Các bạn hoàn toàn có thể tìm hiểu thêm thông tin vềvukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgiaSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510bài toán này tại Blog của tôi trong các bài viết “Bài toán kinh điển của Hóa học – bài toán 9cách giải” và “Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số” 2, Công thức đó được chứng minh như sau Cách 1: Phương pháp ghép ẩn số U U Hướng dẫn giải: a, Phân tích bài toán Biểu thức đã cho: mhh = 56x + 72y + 232z + 160t B B (1) ne cho = 3x + y + z B B (2) Biểu thức cần tìm: m = 56(x + y + 3z + 2t ) (3) b, Biến đổi các biểu thức đã cho để ghép ẩn số Đặt A và B là hệ số của các phương trình (1) và (2) sao cho: A(1) + B(2) = (3) Tiến hành đồng nhất hệ số, ta có hệ phương trình: ⎧ x : 56 A + 3B = 56 ⎪ ⎪ y : 72 A + B = 56 ⎧ A = 0, 7 ⎨ → ⎨ ⎪ z : 232 A + B = 56 ⎩ B = 5, 6 ⎪⎩t :160 A = 56 Và do đó, m = 0, 7 A + 5, 6 B Từ kết quả của bài toán, ta có thể khái quát hóa thành một công thức tính: mFe = 0, 7mhh + 5, 6echo (với mhh là khối lượng của hỗn hợp Fe và oxit) B B Cách 2: Phương pháp bảo toàn electron Ta xem quá trình oxh – kh xảy ra trong bài là 2 bước oxh nối tiếp: + O2 Fe ⎯⎯ ⎯ → hh( Fe & oxit ) ⎯⎯⎯ HNO3 → Fe3+ Áp dụng định luật bảo toàn electron cho 2 bước, ta có: mhh − mFe m × 2 + ne = Fe × 3 16 56 Trong đó ne là số electron trao đổi (echo và cũng bằng enhận) ở bước oxh thứ 2. B B B B B B Biến đổi biể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp ghép ẩn số phương pháp bảo toàn electron các bài tập hóa cơ bản ôn tập hóa học phương pháp giải hóaTài liệu liên quan:
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 37 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 37 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 36 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 28 0 0 -
Giới thiệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc môn: Hóa học - Tập 1
84 trang 25 0 0 -
Tuyển tập đề thi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
228 trang 25 0 0 -
67 trang 24 0 0
-
GIÁO ÁN: Bài 33 AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (tiếp theo)
5 trang 23 0 0