Danh mục

Câu cầu khiến

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.76 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống gián tiếp. 2/. Kĩ năng : - Sử dụng câu cầu khiến trong những trường hợp cần thiết. Biết nhận dạng và phân tích chức năng của câu nghi vấn. 3/. Thái độ : - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu cầu khiếnTiết 82. Câu cầu khiếnA. Mục tiêu: 1/Kiến thức : Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống gián tiếp. 2/. Kĩ năng : - Sử dụng câu cầu khiến trong những trường hợp cần thiết. Biết nhận dạng và phân tích chức năng của câu nghi vấn. 3/. Thái độ : - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đặt 3 câu nghi vấn được sử dụng với các mục đích: Hỏi; bộc lộcảm xúc, cầu khiến. - Bài mới. Nội dung cần đạtGV HSHướng dẫn học sinh Quan sát 1 học I. Đặc điểm hình thức và chứcđọc những đoạn trích sinh đọc to năng. 1. Tìm hiểu bài.I.1.- Xác định câu cầu VD1a, b.khiến trong các VD1a, - Thôi đừng lo lắng. Có các t cub. Đặc điểm hình thức - Cứ về đi khi ncủa các câu đó? - Đi thôi con- Mục đích của các Nêu ý kiến cá - Khuyên bảocâu cầu khiến đó? - Yêu cầu. nhân - Dấu chấm- Dấu câu ? Đọc to VD Ngữ điệu khác nhau:Cho học sinh đọc to (lưu ý đúng ngữ - Mở cửa! (b) phát âm với giọng điệu) được nhấn mạnh hơn.các câu 2a, b - Chức năng khác nhau: Mở cửa! (a): Dùng để trả lời câu hỏi. mở cửa! (b): dùng để đề nghị ra lệnh.Qua việc tìm hiểu VD, Trình bày 2. Ghi nhớ:em nắm được gì về - CCK có những từ cầu khiến: hãyđặc điểm, chức năng đừng, chớ, đi, thôi, nào... hoặccủa câu cầu khiến? ngữ điệu cầu khiến.- Chốt. Cho 1 học sinh 1 học sinh đọc - Khi viết, CCK thường được kếtđọc to ghi nhớ to cả lớp theo thúc bằng dấu chấm than, nhưng ý cầu khiến không được nhấn dõi mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. II. Luyện tập: Bài tập 1: Gợi ý: - Chú ý các từ ngữ cầu khiến: có hãy đi đừng. - CN trong ba câu trên đều chỉ người đối thoại. a. Vắng chủ ngữ (Lang liêu) b. CN: ông giáo (ngôi thứ hai số ít) c. CN: chúng ta (ngôi thứ nhất số nhiều dạng gộp có người đối thoại). - Có thể thêm bớt hoặc thay đổi hình thức CN trong các câu trên (yêu cầu học sinhthử thêm bớt - nhận xét). Bài tập 2: -Xác định câu cầu khiến (học sinh thực hiện) a. Có từ đi vắng CN b. Có từ đứng có CN, ngôi thứ 2 số nhiều. c. Không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến vắng CN. ?Tình huống được mô tả trong truyện và hình thức. Vắng CNtrong hai câu cầu khiến này có liên quan gì với nhau không? - Có.Trong tình huống cấp bách, gấp gáp đòi những người có liên quan phải hànhđộng nhanh, câu cầu khiến phải ngắn gọn vì vậy CN chỉ tiếp nhận người thường vắngmặt. Lưu ý: Độ dài câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa cầukhiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh. Bài tập 3. So sánh hình thức và ý nghĩa 2 câu cầu khiến. Câu a vắng CN. Câu b có CN (ngôi thứ hai số ít) - ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảmcủa người nói đối với người nghe. Bài tập 4. - Mục đích: cầu khiến. - Tác giả không dùng câu cầu khiến sử dụng câu nghi vấn làm cho ý cầu khiến nhẹhơn, ít rõ ràng hơn, phù hợp với tính cách và vị thế của *** so với dế mèn. Bài tập 5. So sánh 2 câu đi đi con và đi thôi con: có thể thay thế nhau? Không thể thay thế được vì nghĩa khác nhau:+ Đi đi con! - chỉ có người con đi+ Đi thôi con! - cả con và mẹ cùng đi.(giống như cá vàng nói với ông lão: cứ về đi chứ không thể nói: cứ về thôi) -Về làm lại BT vào vở.Dặn dò: - Học bài - Soạn bài tiếp theo. ...

Tài liệu được xem nhiều: