CÂU CHUYỆN CHIẾC BÌNH
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 29.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một giáo sư đang trong giờ giảng về cách quản lý thời gian. Ông đặt vài thứ trướcmặt. Đầu tiên, ông lấy một cái bình to và bắt đầu cho vào đó những quả bóng chơigolf. Sau đó, ông hỏi các sinh viên: “Theo các bạn, bình đã đầy chưa?”. “Rồi ạ!”, cácsinh viên trả lời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU CHUYỆN CHIẾC BÌNH Dành thời gian cho những điều quan trọng - câu chuyện chiếc bìnhMột giáo sư đang trong giờ giảng về cách quản lý thời gian. Ông đặt vài thứ trướcmặt. Đầu tiên, ông lấy một cái bình to và bắt đầu cho vào đó những quả bóng chơigolf. Sau đó, ông hỏi các sinh viên: “Theo các bạn, bình đã đầy chưa?”. “Rồi ạ!”, cácsinh viên trả lời.Giáo sư lại lấy ra một hộp đựng đầy bi và đổ vào bình. Rồi lắc lên cho bi rơi lấp vàokhoảng trống giữa những quả bóng. Ông lại hỏi lần nữa và các sinh viên, lần này cóvẻ ngập ngừng hơn, trả lời: “Có lẽ là rồi ạ.”Lần này, vị giáo sư lấy ra một xô cát, và cũng đổ vào bình. Tất nhiên, cát lấp đầy cáckhe hở. Ông hỏi lại và các sinh viên lần này đồng thanh: “Rồi ạ!”“Hãy xem này, “ giáo sư nói và lấy ra hai lon bia, đổ vào bình. Bia tràn vào giữa nhữnghạt cát.“Bây giờ,” giáo sư nói, “tôi muốn các bạn hãy tưởng tượng cái bình này như cuộc đờicủa mình.Bóng golf tượng trưng cho những điều quan trọng – gia đình, con cái, sức khoẻ, bạnbè, đam mê - những điều mà nếu mọi thứ khác mất đi, thì chỉ mình chúng vẫn có thểlàm cuộc sống của bạn đầy đủ.Những viên bi là thứ khác, nhỏ nhặt hơn - nghề nghiệp, nhà cửa, ôtô. Còn cát là nhữnggì vặt vãnh còn lại.““Nếu các bạn cho cát vào trước”, giáo sư tiếp tục, “sẽ không còn chỗ cho bi và bónggolf nữa. Cuộc đời cũng vậy. Nếu dành tất cả thời gian và năng lượng cho những việcvặt vãnh, bạn sẽ không bao giờ làm được những điều quan trọng.Hãy ưu tiên làm những việc thực sự cần thiết trước. Dành thời gian cho con cái, kiểmtra sức khỏe, đi ăn với gia đình, làm những việc mình thích. Sau khi đã làm tất cảnhững điều đó, chắc chắn bạn vẫn còn thời gian cho những thứ nhỏ nhặt như lau dọnnhà cửa, sửa chữa đồ đạc. Vì thế, hãy luôn ưu tiên những quả bóng, và đặt chúng vàobình trước tiên.”Khi người thầy dừng lại, lớp học vẫn im lặng một hồi. Bỗng có cánh tay giơ lên, vàmột sinh viên hỏi: “Thưa giáo sư, vậy bia tượng trưng cho cái gì?”Giáo sư mỉm cười hài lòng, “Một câu hỏi hay. Bia, tôi chỉ muốn nói với các bạn rằng,ngay cả khi các bạn thấy cuộc sống của mình đã quá bận rộn và đầy đủ thì, vẫn luôncòn thời gian cho một chầu bia!”Khi thấy mình có quá nhiều việc phải giải quyết, và 24 giờ mỗi ngày là không đủ, thìbạn hãy nghĩ đến chiếc bình này, đặt những quả bóng vào trước. Và... đừng quênnhững cốc bia!Hoa đào nở, chim én về, mùa Xuân lại đến. Chúc đai Gia đinh ta dồi dào sức khỏe, ̣ ̀thành công, hạnh phúc! (Sưu tâm) ̀ Văn Minh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU CHUYỆN CHIẾC BÌNH Dành thời gian cho những điều quan trọng - câu chuyện chiếc bìnhMột giáo sư đang trong giờ giảng về cách quản lý thời gian. Ông đặt vài thứ trướcmặt. Đầu tiên, ông lấy một cái bình to và bắt đầu cho vào đó những quả bóng chơigolf. Sau đó, ông hỏi các sinh viên: “Theo các bạn, bình đã đầy chưa?”. “Rồi ạ!”, cácsinh viên trả lời.Giáo sư lại lấy ra một hộp đựng đầy bi và đổ vào bình. Rồi lắc lên cho bi rơi lấp vàokhoảng trống giữa những quả bóng. Ông lại hỏi lần nữa và các sinh viên, lần này cóvẻ ngập ngừng hơn, trả lời: “Có lẽ là rồi ạ.”Lần này, vị giáo sư lấy ra một xô cát, và cũng đổ vào bình. Tất nhiên, cát lấp đầy cáckhe hở. Ông hỏi lại và các sinh viên lần này đồng thanh: “Rồi ạ!”“Hãy xem này, “ giáo sư nói và lấy ra hai lon bia, đổ vào bình. Bia tràn vào giữa nhữnghạt cát.“Bây giờ,” giáo sư nói, “tôi muốn các bạn hãy tưởng tượng cái bình này như cuộc đờicủa mình.Bóng golf tượng trưng cho những điều quan trọng – gia đình, con cái, sức khoẻ, bạnbè, đam mê - những điều mà nếu mọi thứ khác mất đi, thì chỉ mình chúng vẫn có thểlàm cuộc sống của bạn đầy đủ.Những viên bi là thứ khác, nhỏ nhặt hơn - nghề nghiệp, nhà cửa, ôtô. Còn cát là nhữnggì vặt vãnh còn lại.““Nếu các bạn cho cát vào trước”, giáo sư tiếp tục, “sẽ không còn chỗ cho bi và bónggolf nữa. Cuộc đời cũng vậy. Nếu dành tất cả thời gian và năng lượng cho những việcvặt vãnh, bạn sẽ không bao giờ làm được những điều quan trọng.Hãy ưu tiên làm những việc thực sự cần thiết trước. Dành thời gian cho con cái, kiểmtra sức khỏe, đi ăn với gia đình, làm những việc mình thích. Sau khi đã làm tất cảnhững điều đó, chắc chắn bạn vẫn còn thời gian cho những thứ nhỏ nhặt như lau dọnnhà cửa, sửa chữa đồ đạc. Vì thế, hãy luôn ưu tiên những quả bóng, và đặt chúng vàobình trước tiên.”Khi người thầy dừng lại, lớp học vẫn im lặng một hồi. Bỗng có cánh tay giơ lên, vàmột sinh viên hỏi: “Thưa giáo sư, vậy bia tượng trưng cho cái gì?”Giáo sư mỉm cười hài lòng, “Một câu hỏi hay. Bia, tôi chỉ muốn nói với các bạn rằng,ngay cả khi các bạn thấy cuộc sống của mình đã quá bận rộn và đầy đủ thì, vẫn luôncòn thời gian cho một chầu bia!”Khi thấy mình có quá nhiều việc phải giải quyết, và 24 giờ mỗi ngày là không đủ, thìbạn hãy nghĩ đến chiếc bình này, đặt những quả bóng vào trước. Và... đừng quênnhững cốc bia!Hoa đào nở, chim én về, mùa Xuân lại đến. Chúc đai Gia đinh ta dồi dào sức khỏe, ̣ ̀thành công, hạnh phúc! (Sưu tâm) ̀ Văn Minh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý thời gian nghệ thuật sống cách làm người tài liệu về thời gian tầm quan trọng của thời gianTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 417 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 226 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 213 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 209 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 206 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 195 0 0