Câu chuyện tăng trưởng của các công ty tại Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên cạnh những cách thức tăng trưởng cơ bản, năm 2011 một năm nhiều thách thức, cộng đồng kinh doanh Việt Nam đã chứng kiến 2 nước cờ mới cho chiến lược tăng trưởng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện tăng trưởng của các công ty tại Việt NamCâu chuyện tăng trưởng của các côngty tại Việt NamBên cạnh những cách thức tăng trưởng cơ bản, năm 2011 -một năm nhiều thách thức, cộng đồng kinh doanh Việt Namđã chứng kiến 2 nước cờ mới cho chiến lược tăng trưởng bềnvững.Bốn năm kể từ khi kinh tế suy thoái, giới kinh doanh đã nỗ lựctăng trưởng theo nhiều cách. Theo tài liệu “Top-line Growth”của tạp chí kinh doanh Harvard Business Review, tăng trưởngdoanh thu đến từ 3 yếu tố thường thấy là cải tiến sản phẩm(innovation), tập trung tiếp thị đến khách hàng (customer focus)và đưa ra giải pháp cho những vấn đề tiêu dùng (solution). Tuynhiên, còn có một yếu tố quan trọng khác là thông qua cácthương vụ mua bán và sáp nhập (M&A).Chính các thương vụ M&A đã giúp giải quyết mục tiêu tăngtrưởng bền vững cho doanh nghiệp. Một là cho những doanhnghiệp mới vào thị trường và nuôi tham vọng trở thành nhữngđế chế kinh doanh mới với tốc độ tăng trưởng nhanh và cao. Hailà cho những doanh nghiệp đang hoặc chuẩn bị “đụng nóc” tăngtrưởng xét về nội lực và cần chuyển sang giai đoạn mới nếukhông muốn bị lâm vào cảnh thoái trào. Có thể nhìn thấy rõ quanhững câu chuyện tăng trưởng từ các thương vụ M&A của Côngty Bất động sản Bình Thiên An (BTA), Masan Consumer, ICP,Diana và Kinh Đô.Thâu tómThị trường bất động sản Việt Nam rõ ràng đang thách thức bấtkỳ một nhà đầu tư chuyên nghiệp nào vì là sự gắn kết phức tạp,đầy rủi ro giữa các “nhà”: ngân hàng - chủ đầu tư - thầu chính -thầu phụ - nhà cung cấp. Điều đó cũng cho thấy, để đảm bảotăng trưởng cao trong ngành này, một doanh nghiệp phải cóđược sự hỗ trợ tốt từ các đối tác để vừa tận dụng những lợi thế(về giá, tiến độ, sự linh động, hợp lý trong thanh toán) và vừahạn chế những rủi ro (chậm thanh toán, cho ra sản phẩm khôngđạt chất lượng).Nhận ra điều này, ông chủ của BTA - được biết đến khá nhiềuqua dự án Đảo Kim Cương (quận 2, TP.HCM) - đã thực hiệncách thức tăng trưởng mới. Đó là đầu tư vào các bên liên quantrong chuỗi xây dựng nhằm tận dụng lợi thế của các công ty này.Nếu không tính đến khoản đầu tư vào Vinafco, một doanhnghiệp vận tải thì ở lĩnh vực xây dựng, nhóm cổ đông BTA đãmua chi phối cổ phần của Beton 6, một công ty chuyên sản xuấtcấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ công trình. Tiếp đó, 2 năm trởlại đây, BTA đã đầu tư vào Descon, một tổng thầu xây dựng cótiếng và sau đó là PER 8, nhà cung cấp cơ điện lạnh. Gần đâynhất là việc sở hữu 20% cổ phần trong Công ty Xây dựng Cotec(Coteccons).Việc đầu tư vào các bên liên quan nhằm tạo ra một hệ thống xâydựng khép kín đã giúp BTA nhanh chóng tạo được “quyền lựcmềm” trong giới này. Nhưng quan trọng hơn, tốc độ tăng trưởngcủa BTA sẽ nhanh hơn, được cộng hưởng nhờ vào sự tăngtrưởng của các công ty “vệ tinh”.Cần nói thêm, ông chủ BTA có thể đã mua được cổ phần với giátốt. Các báo cáo tài chính của Vinafco, Beton 6, Descon trongnhững năm 2007, 2008, 2009 cho thấy khá nhiều con số tăngtrưởng doanh thu âm. Chẳng hạn, Vinafco có tăng trưởng doanhthu bình quân -19% (2007-2009), Beton 6 là -5,6% (2008-2009),Descon là -16,7% (2008-2010). Việc mua lại cổ phần tại cáccông ty đang gặp khó khăn (nhưng có tài sản giá trị cao) dễkhiến nhiều người liên tưởng đến thủ thuật đầu tư của ông trùmbất động sản Donald Trump (Mỹ). Và cũng không quên BTA sẽđược hưởng lợi từ Coteccons, một doanh nghiệp có mức tăngtrưởng doanh thu gần 70% (2009-2010).Ông Trịnh Thanh Huy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm TổngGiám đốc của BTA, cho biết cách thức tận dụng cơ hội cho tăngtrưởng là “không bao giờ mua cái gì khi thị trường tốt, mà chỉmua khi thị trường xấu đi”.Chiến lược tăng trưởng qua M&A của BTA chưa có kết quả rõràng vì ông chủ của doanh nghiệp này vẫn đang tiếp tục hoạchđịnh những chiến lược mới cho các công ty vệ tinh, cũng nhưgiải quyết một số vấn đề của thời kỳ hậu M&A.Nếu trong lĩnh vực xây dựng nổi lên câu chuyện M&A của BTAthì trong lĩnh vực tiêu dùng có câu chuyện của MasanConsumer. Masan ra đời từ đầu những năm 2000, chuyên sảnxuất nước tương, nước mắm, mì gói, hạt nêm mang thương hiệuChinsu với doanh thu thuần 3 quý đầu năm 2011 đạt hơn 4.000tỉ đồng.Cách thức tăng trưởng doanh thu của Masan gần giống với luậnđiểm của tài liệu “Top-line Growth” của Harvard BusinessReview. Khi đối mặt với sự cố nước tương có độc tố 3-MCPD,ông chủ Masan nhận thấy đây là thời điểm tốt để tăng trưởng.Đối với việc cải tiến sản phẩm, Masan tung ra nước tương sạchTam Thái Tử không có 3-MCPD. Trong việc tiếp thị đến kháchhàng, Masan nêu khẩu hiệu “Nước tương không có 3-MCPD” vàtrao giải thưởng 1 tỉ đồng cho ai tìm thấy chất này trong sảnphẩm của Công ty. Đối với giải pháp cho những vấn đề tiêudùng, hàng loạt các chiến dịch vì sức khỏe người tiêu dùng đãđược công ty này tung ra để tiếp thị cho sản phẩm sạch của họnhư nước mắm không có u-rê, mì không có chất transfat (chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện tăng trưởng của các công ty tại Việt NamCâu chuyện tăng trưởng của các côngty tại Việt NamBên cạnh những cách thức tăng trưởng cơ bản, năm 2011 -một năm nhiều thách thức, cộng đồng kinh doanh Việt Namđã chứng kiến 2 nước cờ mới cho chiến lược tăng trưởng bềnvững.Bốn năm kể từ khi kinh tế suy thoái, giới kinh doanh đã nỗ lựctăng trưởng theo nhiều cách. Theo tài liệu “Top-line Growth”của tạp chí kinh doanh Harvard Business Review, tăng trưởngdoanh thu đến từ 3 yếu tố thường thấy là cải tiến sản phẩm(innovation), tập trung tiếp thị đến khách hàng (customer focus)và đưa ra giải pháp cho những vấn đề tiêu dùng (solution). Tuynhiên, còn có một yếu tố quan trọng khác là thông qua cácthương vụ mua bán và sáp nhập (M&A).Chính các thương vụ M&A đã giúp giải quyết mục tiêu tăngtrưởng bền vững cho doanh nghiệp. Một là cho những doanhnghiệp mới vào thị trường và nuôi tham vọng trở thành nhữngđế chế kinh doanh mới với tốc độ tăng trưởng nhanh và cao. Hailà cho những doanh nghiệp đang hoặc chuẩn bị “đụng nóc” tăngtrưởng xét về nội lực và cần chuyển sang giai đoạn mới nếukhông muốn bị lâm vào cảnh thoái trào. Có thể nhìn thấy rõ quanhững câu chuyện tăng trưởng từ các thương vụ M&A của Côngty Bất động sản Bình Thiên An (BTA), Masan Consumer, ICP,Diana và Kinh Đô.Thâu tómThị trường bất động sản Việt Nam rõ ràng đang thách thức bấtkỳ một nhà đầu tư chuyên nghiệp nào vì là sự gắn kết phức tạp,đầy rủi ro giữa các “nhà”: ngân hàng - chủ đầu tư - thầu chính -thầu phụ - nhà cung cấp. Điều đó cũng cho thấy, để đảm bảotăng trưởng cao trong ngành này, một doanh nghiệp phải cóđược sự hỗ trợ tốt từ các đối tác để vừa tận dụng những lợi thế(về giá, tiến độ, sự linh động, hợp lý trong thanh toán) và vừahạn chế những rủi ro (chậm thanh toán, cho ra sản phẩm khôngđạt chất lượng).Nhận ra điều này, ông chủ của BTA - được biết đến khá nhiềuqua dự án Đảo Kim Cương (quận 2, TP.HCM) - đã thực hiệncách thức tăng trưởng mới. Đó là đầu tư vào các bên liên quantrong chuỗi xây dựng nhằm tận dụng lợi thế của các công ty này.Nếu không tính đến khoản đầu tư vào Vinafco, một doanhnghiệp vận tải thì ở lĩnh vực xây dựng, nhóm cổ đông BTA đãmua chi phối cổ phần của Beton 6, một công ty chuyên sản xuấtcấu kiện bê tông đúc sẵn phục vụ công trình. Tiếp đó, 2 năm trởlại đây, BTA đã đầu tư vào Descon, một tổng thầu xây dựng cótiếng và sau đó là PER 8, nhà cung cấp cơ điện lạnh. Gần đâynhất là việc sở hữu 20% cổ phần trong Công ty Xây dựng Cotec(Coteccons).Việc đầu tư vào các bên liên quan nhằm tạo ra một hệ thống xâydựng khép kín đã giúp BTA nhanh chóng tạo được “quyền lựcmềm” trong giới này. Nhưng quan trọng hơn, tốc độ tăng trưởngcủa BTA sẽ nhanh hơn, được cộng hưởng nhờ vào sự tăngtrưởng của các công ty “vệ tinh”.Cần nói thêm, ông chủ BTA có thể đã mua được cổ phần với giátốt. Các báo cáo tài chính của Vinafco, Beton 6, Descon trongnhững năm 2007, 2008, 2009 cho thấy khá nhiều con số tăngtrưởng doanh thu âm. Chẳng hạn, Vinafco có tăng trưởng doanhthu bình quân -19% (2007-2009), Beton 6 là -5,6% (2008-2009),Descon là -16,7% (2008-2010). Việc mua lại cổ phần tại cáccông ty đang gặp khó khăn (nhưng có tài sản giá trị cao) dễkhiến nhiều người liên tưởng đến thủ thuật đầu tư của ông trùmbất động sản Donald Trump (Mỹ). Và cũng không quên BTA sẽđược hưởng lợi từ Coteccons, một doanh nghiệp có mức tăngtrưởng doanh thu gần 70% (2009-2010).Ông Trịnh Thanh Huy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm TổngGiám đốc của BTA, cho biết cách thức tận dụng cơ hội cho tăngtrưởng là “không bao giờ mua cái gì khi thị trường tốt, mà chỉmua khi thị trường xấu đi”.Chiến lược tăng trưởng qua M&A của BTA chưa có kết quả rõràng vì ông chủ của doanh nghiệp này vẫn đang tiếp tục hoạchđịnh những chiến lược mới cho các công ty vệ tinh, cũng nhưgiải quyết một số vấn đề của thời kỳ hậu M&A.Nếu trong lĩnh vực xây dựng nổi lên câu chuyện M&A của BTAthì trong lĩnh vực tiêu dùng có câu chuyện của MasanConsumer. Masan ra đời từ đầu những năm 2000, chuyên sảnxuất nước tương, nước mắm, mì gói, hạt nêm mang thương hiệuChinsu với doanh thu thuần 3 quý đầu năm 2011 đạt hơn 4.000tỉ đồng.Cách thức tăng trưởng doanh thu của Masan gần giống với luậnđiểm của tài liệu “Top-line Growth” của Harvard BusinessReview. Khi đối mặt với sự cố nước tương có độc tố 3-MCPD,ông chủ Masan nhận thấy đây là thời điểm tốt để tăng trưởng.Đối với việc cải tiến sản phẩm, Masan tung ra nước tương sạchTam Thái Tử không có 3-MCPD. Trong việc tiếp thị đến kháchhàng, Masan nêu khẩu hiệu “Nước tương không có 3-MCPD” vàtrao giải thưởng 1 tỉ đồng cho ai tìm thấy chất này trong sảnphẩm của Công ty. Đối với giải pháp cho những vấn đề tiêudùng, hàng loạt các chiến dịch vì sức khỏe người tiêu dùng đãđược công ty này tung ra để tiếp thị cho sản phẩm sạch của họnhư nước mắm không có u-rê, mì không có chất transfat (chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 326 0 0 -
109 trang 272 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 174 0 0