Câu chuyện về các phát minh khoa học kĩ thuật
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 540.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc sử dụng các số để xác định một cách đơn tính vị trí của một điểmtrên một bề mặt đã được biết đến từ thời Archimede (thế kỷ III trướcCN). Nhưng mãi tới thế kỷ XVII thì tọa độ mới được sử dụng một cách cóhệ thống đối với các bài toán hình học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về các phát minh khoa học kĩ thuật1.Hình học toạ độ (thế kỷ XVII )Việc sử dụng các số để xác định một cách đơn tính vị trí của một điểmtrên một bề mặt đã được biết đến từ thời Archimede (th ế kỷ III trướcCN). Nhưng mãi tới thế kỷ XVII thì tọa độ mới được sử dụng một cách cóhệ thống đối với các bài toán hình học. Có truy ền thuyết rằng nhà tri ếthọc và toán học người Pháp R. Descartes (1596-1650) đã nảy ra ý tưởng vềtọa độ khi ông nhìn thấy một con côn trùng bay trước nh ững ô kính c ửa s ổcủa mình. Khám phá đó đã cho phép khảo sát các bài toán hình h ọc theophương pháp đại số.Giờ đây, hình học tọa độ là môn học không th ể thi ếutrong chương trình giảng dạy của hầu hết các quốc gia trên th ế giới và lànền tảng cho nhiều kiến thức khoa học khác.2. Kính hiển vi quang họcSơ đồ kính hiển vi quang học 1Năm 1668, Anton van Leeuwenhoek đã phát minh ra kính hiển vi quang h ọc,với độ phóng đại gấp 200 lần. Nhờ sáng chế này mà người ta có thể nghiêncứu thế giới tự nhiên không thể thấy được bằng mắt thường.3.Tủ lạnhTủ lạnh hiện là một trong những đồ gia dụng phổ thông nhất.Nó nằm lặng lẽ, khiêm tốn trong bếp và thường chỉ khoác lớp vỏ màutrắng, đôi khi là bạc hoặc đen. Nhưng nó lại là thi ết b ị không th ể thi ếutrong hầu hết các gia đình hiện đại. Nhà vật lý ng ười M ỹ John Corrie năm1844 đã vạch ra những thiết kế đầu tiên về hệ thống làm đá chườm chobệnh nhân bị sốt vàng da. Về sau, tủ lạnh trở thành đồ dùng ph ổ thông,giúp giữ thức ăn tươi lâu hơn, đồ uống mát hơn và hỗ trợ các bệnh vi ệnduy trì thuốc men ở nhiệt độ thấp ổn định.4.Phát minh điện thoại 2Alexander Graham Bell (3/3/1847) ở Scotland.Vào ngày 2/6/1875 ôngAlexandro Bell đã làm một thí nghiệm ở Boston. Ông muốn cùng một lúcgửi đi vào bức điện tín qua cùng một đường dây, ông đã sử dụng một bộthanh thép??? Ông đã làm một thiết bị nhận ở một phòng còn người trợ lýcủa ông là Tomát Uytson thì truyền đi ở phòng bên cạnh, người trợ lý đãgiật thanh thép để cho nó rung lên và tạo ra những âm thanh leng keng,bỗng dưng ông Bell chạy sang phòng của người trợ lý và hét toáng lên hãycho tôi xem anh đang làm gì đấy. Ông đã nhận thấy rằng các thanh thép nh ỏkhi rung ở phía trên nam châm thì sẽ tạo ra các dòng điện biến thiên chạyqua dây dẫn. Chính điều đó đã tạo ra những rung động của các thanh kimloại trong phòng của ông Bell và các âm thanh leng keng. Ngày hôm sauchiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời và những âm thanh đã được truy ền quadây điện thoại thứ nhất từ tầng trên xuống hai tầng dưới. Vào ngày 10/8năm sau ông Bell đã có thể nói chuyện với người cộng s ự của mình quađiện thoại: “Ông Willson ông có thể lên phòng tôi được không, tôi muốnnói chuyện với ông”.5.Edison đã phát minh ra bóng đèn sợi đốt. Tháng 3 năm 1878 là đầu thời kỳ Edison bắt tay vào vi ệc nghiên c ứuđèn điện. Vào thời bấy giờ người ta chỉ biết tới nguyên t ắc c ủa đèn h ồquang là loại đèn được phát minh vào khoảng năm 1809. Khi đốt đèn h ồ 3quang, người ta phải luôn luôn thay thỏi than, ngoài ra đèn còn phát ra ti ếngcháy sè sè và cho một sức nóng quá cao, kèm theo m ột mùi khó ch ịu, khôngthích hợp với việc sửdụng trong nhà. Vào năm 1831, Michael Faraday tìm ra nguyên tắc của máy ma-nhê-tôlà bộ máy sinh ra các tia lửa đốt loại khí bên trong động c ơ d ầu l ửa. T ớinăm 1860, một loại đèn điện sơ sài ra đời tuy chưa thực dụng nh ưng đãkhiến cho người ta nghĩ tới khả năng của điện lực trong việc làm phát sáng.Thomas Edison cũng cho rằng điện lực có thể cung cấp một thứ ánh sángdịu hơn, rẻ tiền hơn và an toàn hơn ánh sáng của đèn hồ quang của WilliamWallace. Edison đã tìm đọc tất cả các sách báo liên quan t ới đi ện h ọc. Ôngmuốn thấu triệt sâu rộng lý thuyết về điện lực để có thể mang kiến th ứccủa mình vào các áp dụng thực tế.Trong phòng thí nghiệm tại Menlo Parkcó vào khoảng 50 người làm việc không ngừng. Bình điện, dụng cụ, hóachất và máy móc chất cao trong các phòng nghiên cứu. Đồng thời với việcnghiên cứu đèn điện, Edison còn phải cải tiến rất nhiều máy móc kháccũng như tìm ra các kỹ thuật cần thiết vì vào thời bấy giờ, kỹ nghệ điệnlực còn trong giai đoạn phôi thai. Cũng nhờ nghiên cứu đèn đi ện, Edison đãsáng chế ra cầu chì, cái ngắt điện, đynamô, các lối mắc dây. Căn cứ từ đèn hồ quang của Wallace, Edison thấy rằng có th ể có ánhsáng từ một vật cháy sáng bằng cách đốt nóng. Edison đã dùng nhi ều vòngdây kim loại rất mảnh rồi cho dòng điện có cường độ lớn đi qua đ ể nh ữngvòng dây đó nóng đỏ lên, nhưng chỉ sau chốc lát, các vòng đó đều cháythành than. Vào tháng 4 năm 1879, Edison nẩy ra một sáng ki ến. Ông t ự h ỏicái gì sẽ xẩy ra nếu sợi dây kim loại được đặt trong một bóng th ủy tinhkhông chứa không khí? Edison liền cho gọi Ludwig Boehm, m ột ng ười th ợthổi thủy tinh tại Philadelphia tới Menlo Park và phụ trách việc th ổi bóngđèn. Việc rút không khí trong bóng đèn cũng đòi hỏi một máy bơm mạnhmà vào thời đó chỉ có tại trường đại học Princeton. Cuối cùng Edison cũngmang được chiếc máy bơm đó về Menlo Park. 4 Edison thử cho một sợi kim loại rất mảnh vào trong bóng th ủy tinhrồi rút không khí ra hết, khi nối dòng điện, ông có đ ược th ứ ánh sáng tr ắnghơn, thời gian cháy cũng lâu hơn nhưng chưa đủ. Ngày 12/ 04/1879, đ ể b ảovệ phát minh của mình, Edison xin bằng sáng chế về bóng đèn cháy trongchân không mặc dù ông biết rằng loại đèn này chưa hoàn hảo vì ông chưatìm ra được một thứ gì dùng làm tóc trong bóng đèn. Edison đã dùng s ợiPlatine nhưng thứ này quá đắt tiền lại làm tốn nhiều điện lực hơn là choánh sáng hữu ích. Edison đã thử với nhiều thứ kim loại hiếm, chẳng h ạnnhư Rhodium, Ruthenium, Titane, Zirconium và Baryum nhưng tất cảnhững chất chưa kết quả khả đó cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về các phát minh khoa học kĩ thuật1.Hình học toạ độ (thế kỷ XVII )Việc sử dụng các số để xác định một cách đơn tính vị trí của một điểmtrên một bề mặt đã được biết đến từ thời Archimede (th ế kỷ III trướcCN). Nhưng mãi tới thế kỷ XVII thì tọa độ mới được sử dụng một cách cóhệ thống đối với các bài toán hình học. Có truy ền thuyết rằng nhà tri ếthọc và toán học người Pháp R. Descartes (1596-1650) đã nảy ra ý tưởng vềtọa độ khi ông nhìn thấy một con côn trùng bay trước nh ững ô kính c ửa s ổcủa mình. Khám phá đó đã cho phép khảo sát các bài toán hình h ọc theophương pháp đại số.Giờ đây, hình học tọa độ là môn học không th ể thi ếutrong chương trình giảng dạy của hầu hết các quốc gia trên th ế giới và lànền tảng cho nhiều kiến thức khoa học khác.2. Kính hiển vi quang họcSơ đồ kính hiển vi quang học 1Năm 1668, Anton van Leeuwenhoek đã phát minh ra kính hiển vi quang h ọc,với độ phóng đại gấp 200 lần. Nhờ sáng chế này mà người ta có thể nghiêncứu thế giới tự nhiên không thể thấy được bằng mắt thường.3.Tủ lạnhTủ lạnh hiện là một trong những đồ gia dụng phổ thông nhất.Nó nằm lặng lẽ, khiêm tốn trong bếp và thường chỉ khoác lớp vỏ màutrắng, đôi khi là bạc hoặc đen. Nhưng nó lại là thi ết b ị không th ể thi ếutrong hầu hết các gia đình hiện đại. Nhà vật lý ng ười M ỹ John Corrie năm1844 đã vạch ra những thiết kế đầu tiên về hệ thống làm đá chườm chobệnh nhân bị sốt vàng da. Về sau, tủ lạnh trở thành đồ dùng ph ổ thông,giúp giữ thức ăn tươi lâu hơn, đồ uống mát hơn và hỗ trợ các bệnh vi ệnduy trì thuốc men ở nhiệt độ thấp ổn định.4.Phát minh điện thoại 2Alexander Graham Bell (3/3/1847) ở Scotland.Vào ngày 2/6/1875 ôngAlexandro Bell đã làm một thí nghiệm ở Boston. Ông muốn cùng một lúcgửi đi vào bức điện tín qua cùng một đường dây, ông đã sử dụng một bộthanh thép??? Ông đã làm một thiết bị nhận ở một phòng còn người trợ lýcủa ông là Tomát Uytson thì truyền đi ở phòng bên cạnh, người trợ lý đãgiật thanh thép để cho nó rung lên và tạo ra những âm thanh leng keng,bỗng dưng ông Bell chạy sang phòng của người trợ lý và hét toáng lên hãycho tôi xem anh đang làm gì đấy. Ông đã nhận thấy rằng các thanh thép nh ỏkhi rung ở phía trên nam châm thì sẽ tạo ra các dòng điện biến thiên chạyqua dây dẫn. Chính điều đó đã tạo ra những rung động của các thanh kimloại trong phòng của ông Bell và các âm thanh leng keng. Ngày hôm sauchiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời và những âm thanh đã được truy ền quadây điện thoại thứ nhất từ tầng trên xuống hai tầng dưới. Vào ngày 10/8năm sau ông Bell đã có thể nói chuyện với người cộng s ự của mình quađiện thoại: “Ông Willson ông có thể lên phòng tôi được không, tôi muốnnói chuyện với ông”.5.Edison đã phát minh ra bóng đèn sợi đốt. Tháng 3 năm 1878 là đầu thời kỳ Edison bắt tay vào vi ệc nghiên c ứuđèn điện. Vào thời bấy giờ người ta chỉ biết tới nguyên t ắc c ủa đèn h ồquang là loại đèn được phát minh vào khoảng năm 1809. Khi đốt đèn h ồ 3quang, người ta phải luôn luôn thay thỏi than, ngoài ra đèn còn phát ra ti ếngcháy sè sè và cho một sức nóng quá cao, kèm theo m ột mùi khó ch ịu, khôngthích hợp với việc sửdụng trong nhà. Vào năm 1831, Michael Faraday tìm ra nguyên tắc của máy ma-nhê-tôlà bộ máy sinh ra các tia lửa đốt loại khí bên trong động c ơ d ầu l ửa. T ớinăm 1860, một loại đèn điện sơ sài ra đời tuy chưa thực dụng nh ưng đãkhiến cho người ta nghĩ tới khả năng của điện lực trong việc làm phát sáng.Thomas Edison cũng cho rằng điện lực có thể cung cấp một thứ ánh sángdịu hơn, rẻ tiền hơn và an toàn hơn ánh sáng của đèn hồ quang của WilliamWallace. Edison đã tìm đọc tất cả các sách báo liên quan t ới đi ện h ọc. Ôngmuốn thấu triệt sâu rộng lý thuyết về điện lực để có thể mang kiến th ứccủa mình vào các áp dụng thực tế.Trong phòng thí nghiệm tại Menlo Parkcó vào khoảng 50 người làm việc không ngừng. Bình điện, dụng cụ, hóachất và máy móc chất cao trong các phòng nghiên cứu. Đồng thời với việcnghiên cứu đèn điện, Edison còn phải cải tiến rất nhiều máy móc kháccũng như tìm ra các kỹ thuật cần thiết vì vào thời bấy giờ, kỹ nghệ điệnlực còn trong giai đoạn phôi thai. Cũng nhờ nghiên cứu đèn đi ện, Edison đãsáng chế ra cầu chì, cái ngắt điện, đynamô, các lối mắc dây. Căn cứ từ đèn hồ quang của Wallace, Edison thấy rằng có th ể có ánhsáng từ một vật cháy sáng bằng cách đốt nóng. Edison đã dùng nhi ều vòngdây kim loại rất mảnh rồi cho dòng điện có cường độ lớn đi qua đ ể nh ữngvòng dây đó nóng đỏ lên, nhưng chỉ sau chốc lát, các vòng đó đều cháythành than. Vào tháng 4 năm 1879, Edison nẩy ra một sáng ki ến. Ông t ự h ỏicái gì sẽ xẩy ra nếu sợi dây kim loại được đặt trong một bóng th ủy tinhkhông chứa không khí? Edison liền cho gọi Ludwig Boehm, m ột ng ười th ợthổi thủy tinh tại Philadelphia tới Menlo Park và phụ trách việc th ổi bóngđèn. Việc rút không khí trong bóng đèn cũng đòi hỏi một máy bơm mạnhmà vào thời đó chỉ có tại trường đại học Princeton. Cuối cùng Edison cũngmang được chiếc máy bơm đó về Menlo Park. 4 Edison thử cho một sợi kim loại rất mảnh vào trong bóng th ủy tinhrồi rút không khí ra hết, khi nối dòng điện, ông có đ ược th ứ ánh sáng tr ắnghơn, thời gian cháy cũng lâu hơn nhưng chưa đủ. Ngày 12/ 04/1879, đ ể b ảovệ phát minh của mình, Edison xin bằng sáng chế về bóng đèn cháy trongchân không mặc dù ông biết rằng loại đèn này chưa hoàn hảo vì ông chưatìm ra được một thứ gì dùng làm tóc trong bóng đèn. Edison đã dùng s ợiPlatine nhưng thứ này quá đắt tiền lại làm tốn nhiều điện lực hơn là choánh sáng hữu ích. Edison đã thử với nhiều thứ kim loại hiếm, chẳng h ạnnhư Rhodium, Ruthenium, Titane, Zirconium và Baryum nhưng tất cảnhững chất chưa kết quả khả đó cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng hình tọa độ Kính hiển vi quang họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 438 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 347 0 0 -
25 trang 326 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 314 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 296 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 271 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
122 trang 214 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0