Câu chuyện về chế phẩm sinh học BZT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.11 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi việc bắt đầu từ những năm 90, khi hoạt động nuôi tôm tại Philippine và các nước vùng ven biển Thái Bình Dương bị suy thoái trầm trọng. Tôm chết dần, phát triển còi cọc, tốc độ tăng trưởng của con tôm suy giảm, hệ số chuyển đổi thức ăn và sự tăng trọng cũng giảm sút, và nhiều tác động ô nhiễm môi trường của hoạt động nuôi tôm. Một chương trình nghiên cứu kéo dài 6 năm do Liên hợp quốc tài trợ đã đề cập tới các vấn đề liên quan này được triển khai tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về chế phẩm sinh học BZT Câu chuyện về chế phẩm sinh học BZT Mọi việc bắt đầu từ những năm 90, khi hoạt động nuôi tôm tại Philippine và các nước vùng ven biển Thái Bình Dương bị suy thoái trầm trọng. Tôm chết dần, phát triển còi cọc, tốc độ tăng trưởng của con tôm suy giảm, hệ số chuyển đổi thức ăn và sự tăng trọng cũng giảm sút, và nhiều tác động ô nhiễm môi trường của hoạt động nuôi tôm. Một chương trình nghiên cứu kéo dài 6 năm do Liên hợp quốc tài trợ đã đề cập tới các vấn đề liên quan này được triển khai tại Philippine. ] Mặc dù dự án bắt đầu sáu năm trước đây, nhưng công nghệ sinh học tân tiến của United-Tech Inc. (UTI) mới chỉ có trên thị trường khoảng ba năm gần đây, và chỉ được áp dụng trong công nghệ xử lý nước thải và ô nhiễm dầu, do vậy nó còn quá mới. Ông Chủ tịch Công ty William E. Stapleton nói: Chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi tham dự quá trễ, tuy nhiên chúng tôi vẫn mạnh dạn gửi sản phẩm tới khảo nghiệm. Những người điều hành Chương trình đã rất ấn tượng với kết quả và đã mời chúng tôi tham dự như thành viên chính thức. UTI là một trong hai công ty được lựa chọn trong tổng số 132 công ty tham dự vào Chương trình này. Nhiệm vụ được đề ra là phải tìm ra nguyên nhân làm cho con tôm bị còi cọc, nuôi dưỡng kém hiệu quả và môi trường bị hủy hoại. Công nghệ sinh học của BZT được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của Công ty tại số 5460, Đường S. Garnett, Tulsa, Bang Oklahoma, USA. Ông Chủ tịch Công ty đã bay sang Philippine với một lời giao ước là thử nghiệm một phương thức chữa trị. Nhà vi sinh vật Arthur Barnard người sáng lập và là Giám đốc điều hành Công ty UTI đã làm cho các chủ nông đã rất kinh hãi, khi ông lội xuống những ao tôm sình lầy bẩn thỉu của Philippine. Ông miệt mài trong đống sình lầy hôi thối của phân và các thức ăn dư thừa. Đây chính là nguyên nhân làm cho con tôm chết, Ông rút ra kết luận. Con tôm cũng như con người chúng ta, chúng ta đang khỏe mạnh, nhưng nếu đưa cho hít thở một không khí ô nhiễm, chúng ta sẽ dễ bị mắc bệnh. Cũng như vậy đối với con tôm, chúng hoàn toàn khỏe mạnh, nhưng nếu môi trường nước của chúng dơ bẩn, chúng sẽ bị nhiễm bệnh ngay. Sau mỗi vụ thu hoạch, ao nuôi thường được tháo khô, đáy ao bị phủ một lớp bùn đen nhầy nhụa và hôi thối có bề dày 15 - 25 cm, chủ yếu là các chất bài tiết, phân và thức ăn dư thừa. Và chúng cần được cào bỏ vì chúng rất độc cho con tôm. Những người nuôi tôm thông thường sau khi thu hoạch sẽ tháo nước và phơi khô ao trong thời gian 2 tháng sau đó mới cào bỏ lớp bùn thối dưới đáy ao. Nhưng những đống bùn này được đổ đống ra bên ngoài, khi trời mưa, nước mưa thấm xuống lòng đất và lại làm ô nhiễm lưu vực quanh ao nuôi. Ông Barnard chỉ ra rằng một hệ thống xử lý nước tốt nhất là hệ thống của tự nhiên. Tại sao lại lấy đi và thay đổi những gì mà Chúa đã tạo ra. Công nghệ của UTI chỉ bao gồm toàn các vi khuẩn và enzyme tự nhiên. Sản phẩm của UTI là một kếp hợp giữa vi khuẩn và enzyme, được gọi là BZT Aquaculture và BZT Waste Digester sẽ loại bỏ lớp bùn ô nhiễm, và làm cho môi trường nước sạch sẽ. Con tôm sẽ mạnh khỏe lên, trọng lượng trung bình là 33 - 35 gr. Tỷ lệ tôm sống tăng lên so với trước và đạt tới 96%. Thời gian nuôi giảm từ 140 ngày xuống 92 ngày. Và ao nuôi có thể đưa vào sử dụng sớm hơn khoảng 5 tuần, như vậy người nông dân có thể nuôi 3 vụ mỗi năm. Tất cả cuộc khảo nghiệm đều được thực hiện với một mật độ thả 10 - 40 con trên 1m2. Khi Ông Stapleton tới thăm một trại nuôi tôm có sử dụng chế phẩm BZT. Chủ trang trại cho biết, trước đây trang trại của ông bị buộc phải ngưng nuôi 5 ao trong tổng số 6 ao vì dịch bệnh và ô nhiễm. Bây giờ sau khi thực hiện với công nghệ BZT, ông ta đã phát triển được 64 ao toàn những con tôm khỏe mạnh. Ông ta cực kỳ phấn khởi. Erfen Mendiola, một chủ trang trại ngay ngoại ô Manila cho biết: Mọi người đều cho rằng không thể nuôi tôm ở đây. Nhưng các ông thấy, với công nghệ sinh học BZT, tôi vẫn có thể thu hoạch những con tôm khỏe mạnh ngay tại một nơi dơ bẩn này. Thật lòng, Ông Barnard trong thời gian nghiên cứu điều chế BZT, chưa bao giờ nghĩ tới một ao nuôi tôm bị bệnh tại một nơi cách xa 15.000 km. Giáo sư Trường Tổng hợp Philippine, Valeriano Corre, cũng là chủ dự án nêu trên cho biết sản phẩm BZT là sản phẩm vi sinh hiệu quả nhất hiện có trên thị trường, hy vọng rằng sẽ giúp phục hồi ngành nuôi tôm. Dự án tiếp theo của Chương trình là áp dụng công nghệ sinh học BZT cho các ao trữ nước, với mục đích cải thiện chất lượng nước và nâng cao sản lượng nuôi. Chế phẩm sinh học BZT hiện được tiêu thụ tại Hoa Kỳ và 5 nước khác ven biển Thái Bình Dương, trong đó có Philippine. Lợi nhuận của những ao nuôi tôm đã quay lại với người nông dân. Ông Barnard lại trở về phòng thí nghiệm của mình ở Tulsa, tiếp tục với một dự án mới, đi tìm ra thuốc tiêu diệt bệnh ung thư gây ra do PCB. Bảng so sánh số liệu kết quả khảo nghiệm: Chỉ tiêu Không sử dụng BZT Có sử dụng BZT Tỷ lệ tôm sống 10%-45% 75% - 95% Thời gian nuôi 140 ngày 88-92 ngày Kích thước tôm khi thu hoạch 29-30gr 33-35gr Thời gian ao nuôi trở lại sản xuất 3 tuần 2 tháng Mật độ thả 10 – 40 con / m2 10 – 40 con / m2 Ao trữ nước Không Có Theo dõi thuỷ triều Không Có Hỗ trợ kỹ thuật Không / có Có Tạp chí Fish Farming International ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu chuyện về chế phẩm sinh học BZT Câu chuyện về chế phẩm sinh học BZT Mọi việc bắt đầu từ những năm 90, khi hoạt động nuôi tôm tại Philippine và các nước vùng ven biển Thái Bình Dương bị suy thoái trầm trọng. Tôm chết dần, phát triển còi cọc, tốc độ tăng trưởng của con tôm suy giảm, hệ số chuyển đổi thức ăn và sự tăng trọng cũng giảm sút, và nhiều tác động ô nhiễm môi trường của hoạt động nuôi tôm. Một chương trình nghiên cứu kéo dài 6 năm do Liên hợp quốc tài trợ đã đề cập tới các vấn đề liên quan này được triển khai tại Philippine. ] Mặc dù dự án bắt đầu sáu năm trước đây, nhưng công nghệ sinh học tân tiến của United-Tech Inc. (UTI) mới chỉ có trên thị trường khoảng ba năm gần đây, và chỉ được áp dụng trong công nghệ xử lý nước thải và ô nhiễm dầu, do vậy nó còn quá mới. Ông Chủ tịch Công ty William E. Stapleton nói: Chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi tham dự quá trễ, tuy nhiên chúng tôi vẫn mạnh dạn gửi sản phẩm tới khảo nghiệm. Những người điều hành Chương trình đã rất ấn tượng với kết quả và đã mời chúng tôi tham dự như thành viên chính thức. UTI là một trong hai công ty được lựa chọn trong tổng số 132 công ty tham dự vào Chương trình này. Nhiệm vụ được đề ra là phải tìm ra nguyên nhân làm cho con tôm bị còi cọc, nuôi dưỡng kém hiệu quả và môi trường bị hủy hoại. Công nghệ sinh học của BZT được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của Công ty tại số 5460, Đường S. Garnett, Tulsa, Bang Oklahoma, USA. Ông Chủ tịch Công ty đã bay sang Philippine với một lời giao ước là thử nghiệm một phương thức chữa trị. Nhà vi sinh vật Arthur Barnard người sáng lập và là Giám đốc điều hành Công ty UTI đã làm cho các chủ nông đã rất kinh hãi, khi ông lội xuống những ao tôm sình lầy bẩn thỉu của Philippine. Ông miệt mài trong đống sình lầy hôi thối của phân và các thức ăn dư thừa. Đây chính là nguyên nhân làm cho con tôm chết, Ông rút ra kết luận. Con tôm cũng như con người chúng ta, chúng ta đang khỏe mạnh, nhưng nếu đưa cho hít thở một không khí ô nhiễm, chúng ta sẽ dễ bị mắc bệnh. Cũng như vậy đối với con tôm, chúng hoàn toàn khỏe mạnh, nhưng nếu môi trường nước của chúng dơ bẩn, chúng sẽ bị nhiễm bệnh ngay. Sau mỗi vụ thu hoạch, ao nuôi thường được tháo khô, đáy ao bị phủ một lớp bùn đen nhầy nhụa và hôi thối có bề dày 15 - 25 cm, chủ yếu là các chất bài tiết, phân và thức ăn dư thừa. Và chúng cần được cào bỏ vì chúng rất độc cho con tôm. Những người nuôi tôm thông thường sau khi thu hoạch sẽ tháo nước và phơi khô ao trong thời gian 2 tháng sau đó mới cào bỏ lớp bùn thối dưới đáy ao. Nhưng những đống bùn này được đổ đống ra bên ngoài, khi trời mưa, nước mưa thấm xuống lòng đất và lại làm ô nhiễm lưu vực quanh ao nuôi. Ông Barnard chỉ ra rằng một hệ thống xử lý nước tốt nhất là hệ thống của tự nhiên. Tại sao lại lấy đi và thay đổi những gì mà Chúa đã tạo ra. Công nghệ của UTI chỉ bao gồm toàn các vi khuẩn và enzyme tự nhiên. Sản phẩm của UTI là một kếp hợp giữa vi khuẩn và enzyme, được gọi là BZT Aquaculture và BZT Waste Digester sẽ loại bỏ lớp bùn ô nhiễm, và làm cho môi trường nước sạch sẽ. Con tôm sẽ mạnh khỏe lên, trọng lượng trung bình là 33 - 35 gr. Tỷ lệ tôm sống tăng lên so với trước và đạt tới 96%. Thời gian nuôi giảm từ 140 ngày xuống 92 ngày. Và ao nuôi có thể đưa vào sử dụng sớm hơn khoảng 5 tuần, như vậy người nông dân có thể nuôi 3 vụ mỗi năm. Tất cả cuộc khảo nghiệm đều được thực hiện với một mật độ thả 10 - 40 con trên 1m2. Khi Ông Stapleton tới thăm một trại nuôi tôm có sử dụng chế phẩm BZT. Chủ trang trại cho biết, trước đây trang trại của ông bị buộc phải ngưng nuôi 5 ao trong tổng số 6 ao vì dịch bệnh và ô nhiễm. Bây giờ sau khi thực hiện với công nghệ BZT, ông ta đã phát triển được 64 ao toàn những con tôm khỏe mạnh. Ông ta cực kỳ phấn khởi. Erfen Mendiola, một chủ trang trại ngay ngoại ô Manila cho biết: Mọi người đều cho rằng không thể nuôi tôm ở đây. Nhưng các ông thấy, với công nghệ sinh học BZT, tôi vẫn có thể thu hoạch những con tôm khỏe mạnh ngay tại một nơi dơ bẩn này. Thật lòng, Ông Barnard trong thời gian nghiên cứu điều chế BZT, chưa bao giờ nghĩ tới một ao nuôi tôm bị bệnh tại một nơi cách xa 15.000 km. Giáo sư Trường Tổng hợp Philippine, Valeriano Corre, cũng là chủ dự án nêu trên cho biết sản phẩm BZT là sản phẩm vi sinh hiệu quả nhất hiện có trên thị trường, hy vọng rằng sẽ giúp phục hồi ngành nuôi tôm. Dự án tiếp theo của Chương trình là áp dụng công nghệ sinh học BZT cho các ao trữ nước, với mục đích cải thiện chất lượng nước và nâng cao sản lượng nuôi. Chế phẩm sinh học BZT hiện được tiêu thụ tại Hoa Kỳ và 5 nước khác ven biển Thái Bình Dương, trong đó có Philippine. Lợi nhuận của những ao nuôi tôm đã quay lại với người nông dân. Ông Barnard lại trở về phòng thí nghiệm của mình ở Tulsa, tiếp tục với một dự án mới, đi tìm ra thuốc tiêu diệt bệnh ung thư gây ra do PCB. Bảng so sánh số liệu kết quả khảo nghiệm: Chỉ tiêu Không sử dụng BZT Có sử dụng BZT Tỷ lệ tôm sống 10%-45% 75% - 95% Thời gian nuôi 140 ngày 88-92 ngày Kích thước tôm khi thu hoạch 29-30gr 33-35gr Thời gian ao nuôi trở lại sản xuất 3 tuần 2 tháng Mật độ thả 10 – 40 con / m2 10 – 40 con / m2 Ao trữ nước Không Có Theo dõi thuỷ triều Không Có Hỗ trợ kỹ thuật Không / có Có Tạp chí Fish Farming International ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi tôm hướng dẫn nuôi tôm phương pháp nuôi tôm chế phẩm sinh học bệnh của tôm kỹ thuật nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
13 trang 205 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 204 0 0 -
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 97 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
114 trang 93 0 0
-
91 trang 59 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0