Câu hỏi bài tập ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 29.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi bài tập ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giới thiệu đến các bạn một số câu hỏi bài tập có lời giải như: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, chức năng của văn hóa, phân tích, làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, văn hóa đời sống,... Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi bài tập ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa* Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, chức năng của văn hóa. Trong hệ thống tư tưởng HCM, tư tưởng về văn hóa chiếm một vị trí quan trọng. Văn hóa là mục đích và động lực của cuộc sống, là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt như ứng xử và giao tiếp, nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Muốn xây dựng nền văn hóa dân tộc thì phải xây dựng trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý con người. a) Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa: Thứ nhất, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Theo Người: tiến lên CNXH phải có cả vật chất lẫn tinh thần, song con người là quyết định; để đưa đất nước đi lên, không thể không đặt trọng tâm vào kinh tế. Chủ thể của hoạt động kinh tế là con người nhưng thước đo trình độ con người lại chính là văn hóa. Vì vậy, HCM đặt văn hóa ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội, tạo thành 4 vấn đề chính của đời sống và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó: - Chính trị, xã hội được giải phóng thì mới mở đường cho văn hóa phát triển. Văn hóa là kiến trúc thượng tầng của xã hội, là mục tiêu, động lực cho cách mạng giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ xã hội cũ, xã hội thực dân phong kiến và xây dựng xã hội mới – XHCN tốt đẹp, biến một nước dốt nát cực khổ thành một nước văn hóa cao. - Đối với kinh tế thì kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa. Vì vậy, cần phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để tạo nền tảng thật vững chắc cho văn hóa phát triển. Kinh tế phải đi trước một bước. Thứ hai, văn hóa là một mặt hợp thành toàn bộ đời sống xã hội, vì vậy, văn hóa không thể đứng ngoài “mà phải ở trong kinh tế và chính trị”, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Nếu chỉ coi tăng trưởng kinh tế là mục tiêu duy nhất thì chẳng những môi trường văn hóa – xã hội bị hủy hoại mà mục tiêu kinh tế cũng không đạt được. Một chính sách phát triển đúng đắn là chính sách làm cho các yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất cả các lĩnh vực sáng tạo của con người như văn hóa trong sx, trong sinh hoạt gia đình, trong giao lưu và hợp tác quốc tế,… Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển KT-XH càng trở nên hiện thực bấy nhiêu. b) Quan điểm về chức năng của văn hóa: Thứ nhất, bồi dưỡng những tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp. Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất trong đời sống tinh thần của con người. Tư tưởng có thể đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm có thể thấp hèn hoặc cao đẹp. Chức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng, nêu cao những tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những sai lầm hoặc thấp hèn có trong mỗi người. - Tư tưởng cách mạng lớn nhất thể hiện ở lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Vai trò của tư tưởng có 1 tác dụng là “soi đường” cho quốc dân đi, “lãnh đạo” quốc dân thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. - Tình cảm lớn nhất là tình cảm yêu nước, thương dân, thương nhân loại bị đau khổ, áp bức. Tình cảm này là động lực tạo ra sức mạnh trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Một người nông dân, công nhân (chưa nói đến trình độ học vấn là bao nhiêu) nếu có lòng yêu nước nồng nàn thì sẽ có tinh thần đánh giặc mạnh mẽ hơn. Thứ hai, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí. Dân trí là trình độ hiểu biết, vốn tri thức cảu người dân. Nâng cao dân trí bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết đến việc hiểu biết các lĩnh vực khác của đời sống như trong sx, cách đối nhân xử thế,…Thông qua tất cả các hoạt động của văn hóa mà cơ bản là văn hóa giáo dục, chúng ta đã xóa được nạn mù chữ, hiểu biết được các vấn đề KT-CT-XH, hiểu biết được quy luật của cách mạng. “Dốt thì dại, dại thì hèn”, “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, cho nên, các lĩnh vực văn hóa đã giúp chúng ta thoát khỏi yếu hèn, tạo điều kiện phát triển KT- XH. Thứ ba, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người tới chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân. Phẩm chất hay đọ đức được hình thành từ lối sống, thói quen của cá nhân và phong tục tập quán của cộng đồng. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Phải làm sao cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc dân, loại bỏ được tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ thì mới “soi đường” cho quốc dân đi được.* Phân tích, làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, văn hóa đờisống. Khi thực hiện tốt những quan điểm trên sẽ có tác động tích cực như thếnào đến mỗi người, đến xã hội? a) Quan điểm về văn hóa giáo dục: Người phê phán nền giáo dục phong kiến là nền giáo dục xa rời thực tiễn, coi sách của thánh h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi bài tập ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa* Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, chức năng của văn hóa. Trong hệ thống tư tưởng HCM, tư tưởng về văn hóa chiếm một vị trí quan trọng. Văn hóa là mục đích và động lực của cuộc sống, là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt như ứng xử và giao tiếp, nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Muốn xây dựng nền văn hóa dân tộc thì phải xây dựng trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý con người. a) Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa: Thứ nhất, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Theo Người: tiến lên CNXH phải có cả vật chất lẫn tinh thần, song con người là quyết định; để đưa đất nước đi lên, không thể không đặt trọng tâm vào kinh tế. Chủ thể của hoạt động kinh tế là con người nhưng thước đo trình độ con người lại chính là văn hóa. Vì vậy, HCM đặt văn hóa ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội, tạo thành 4 vấn đề chính của đời sống và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó: - Chính trị, xã hội được giải phóng thì mới mở đường cho văn hóa phát triển. Văn hóa là kiến trúc thượng tầng của xã hội, là mục tiêu, động lực cho cách mạng giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ xã hội cũ, xã hội thực dân phong kiến và xây dựng xã hội mới – XHCN tốt đẹp, biến một nước dốt nát cực khổ thành một nước văn hóa cao. - Đối với kinh tế thì kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa. Vì vậy, cần phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để tạo nền tảng thật vững chắc cho văn hóa phát triển. Kinh tế phải đi trước một bước. Thứ hai, văn hóa là một mặt hợp thành toàn bộ đời sống xã hội, vì vậy, văn hóa không thể đứng ngoài “mà phải ở trong kinh tế và chính trị”, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Nếu chỉ coi tăng trưởng kinh tế là mục tiêu duy nhất thì chẳng những môi trường văn hóa – xã hội bị hủy hoại mà mục tiêu kinh tế cũng không đạt được. Một chính sách phát triển đúng đắn là chính sách làm cho các yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất cả các lĩnh vực sáng tạo của con người như văn hóa trong sx, trong sinh hoạt gia đình, trong giao lưu và hợp tác quốc tế,… Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển KT-XH càng trở nên hiện thực bấy nhiêu. b) Quan điểm về chức năng của văn hóa: Thứ nhất, bồi dưỡng những tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp. Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất trong đời sống tinh thần của con người. Tư tưởng có thể đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm có thể thấp hèn hoặc cao đẹp. Chức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng, nêu cao những tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân, loại bỏ những sai lầm hoặc thấp hèn có trong mỗi người. - Tư tưởng cách mạng lớn nhất thể hiện ở lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Vai trò của tư tưởng có 1 tác dụng là “soi đường” cho quốc dân đi, “lãnh đạo” quốc dân thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. - Tình cảm lớn nhất là tình cảm yêu nước, thương dân, thương nhân loại bị đau khổ, áp bức. Tình cảm này là động lực tạo ra sức mạnh trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Một người nông dân, công nhân (chưa nói đến trình độ học vấn là bao nhiêu) nếu có lòng yêu nước nồng nàn thì sẽ có tinh thần đánh giặc mạnh mẽ hơn. Thứ hai, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí. Dân trí là trình độ hiểu biết, vốn tri thức cảu người dân. Nâng cao dân trí bắt đầu từ chỗ biết đọc, biết viết đến việc hiểu biết các lĩnh vực khác của đời sống như trong sx, cách đối nhân xử thế,…Thông qua tất cả các hoạt động của văn hóa mà cơ bản là văn hóa giáo dục, chúng ta đã xóa được nạn mù chữ, hiểu biết được các vấn đề KT-CT-XH, hiểu biết được quy luật của cách mạng. “Dốt thì dại, dại thì hèn”, “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, cho nên, các lĩnh vực văn hóa đã giúp chúng ta thoát khỏi yếu hèn, tạo điều kiện phát triển KT- XH. Thứ ba, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người tới chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân. Phẩm chất hay đọ đức được hình thành từ lối sống, thói quen của cá nhân và phong tục tập quán của cộng đồng. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Phải làm sao cho văn hóa thấm sâu vào tâm lý quốc dân, loại bỏ được tham nhũng, lười biếng, phù hoa xa xỉ thì mới “soi đường” cho quốc dân đi được.* Phân tích, làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, văn hóa đờisống. Khi thực hiện tốt những quan điểm trên sẽ có tác động tích cực như thếnào đến mỗi người, đến xã hội? a) Quan điểm về văn hóa giáo dục: Người phê phán nền giáo dục phong kiến là nền giáo dục xa rời thực tiễn, coi sách của thánh h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài tập Tư tưởng Hồ Chí Minh Ôn thi Tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm của Hồ Chí Minh Vị trí văn hóa Vai trò văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi về Tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 127 0 0 -
XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
64 trang 89 0 0 -
14 câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
32 trang 86 0 0 -
12 trang 67 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2018-2019 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 62 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - TS. Hồ Hữu Nhựt
15 trang 42 0 0 -
Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
77 trang 36 0 0 -
8 trang 30 0 0
-
19 Câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
47 trang 30 0 0 -
300 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (có đáp án)
50 trang 30 0 0