CÂU HỎI - ĐÁP ÁN PHẦN THI 'NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI'
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 164.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần thi nghiệp vụ hòa giải (thông qua việc vận dụng kiến thức pháp luật và kiến thức xã hội, đạo đức… để xử lý tình huống, hòa giải vụ việc tranh chấp): 10 điểmVận dụng những quy định của pháp luật hiện hành và kiến thức về đạo đức, xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp, hương ước, quy ước văn hóa, luật tục, ca dao, tục ngữ và kinh nghiệm thực tế để giải quyết có tình có lý một tình huống tranh chấp, hòa giải một vụ việc cụ thể....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI - ĐÁP ÁN PHẦN THI “NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI”BAN TỔ CHỨC HỘI THI “HÒA GIẢI VIÊN GIỎI” TỈNH LÂM ĐỒNG - LẦN THỨ 3 - NĂM 2010 ----------------------------- CÂU HỎI - ĐÁP ÁN PHẦN THI “NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI” ----------------------------- (Bộ đề chính thức dùng cho Hội thi cấp tỉnh gồm 16 câu) *Trích Thể lệ Hội thi: 1.2. Phần thi nghiệp vụ hòa giải (thông qua việc vận dụng ki ến th ứcpháp luật và kiến thức xã hội, đạo đức… để xử lý tình huống, hòa gi ải v ụviệc tranh chấp): 10 điểm Vận dụng những quy định của pháp luật hiện hành và kiến th ức về đ ạođức, xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp, hương ước, quy ước văn hóa, luật tục,ca dao, tục ngữ và kinh nghiệm thực tế để giải quyết có tình có lý một tìnhhuống tranh chấp, hòa giải một vụ việc cụ thể. - Thi theo Bộ đề gồm 20 câu (tùy từng thí sinh có thể vận dụng thêm kiếnthức và kỹ năng nghiệp vụ để đưa ra phần trả lời của mình thêm sinh động,chính xác và thuyết phục nhất) - Điểm: tối đa 10 điểm/1 thí sinh. Từng giám kh ảo ch ấm đi ểm công khaibằng cách giơ bảng điểm sau từng lượt thi của thí sinh. Điểm phần thi này củathí sinh là điểm bình quân của các giám khảo chấm thi. * Đối với phần thi này, Ban giám khảo chấm điểm căn cứ vào các tiêu chísau: + Có xác định rõ nguyên nhân mâu thuẫn và phân tích + Áp dụng kiến thức pháp luật chính xác + Vận dụng đạo lý, vận dụng minh họa hát, đọc th ơ, ca dao, t ục ng ữ…một cách sinh động, thuyết phục + Đưa ra cách giải quyết hợp lý + Trả lời lưu loát, có sáng tạo trong cách diễn đạt - Thời gian thi: Bắt đầu tính từ lúc người dẫn chương trình đọc xong câuhỏi, thí sinh có thời gian chuẩn bị (tối đa trong 15 giây) và tr ả l ời trong th ời giantối đa 05 phút. *Lưu ý: Phần đáp án của các câu hỏi trong Bộ đề này chỉ mang tính gợi ý, trongquá trình sử dụng bộ đề, các thí sinh có thể nghiên cứu thêm những căn cứ pháp lý, đặcbiệt là vận dụng đạo lý, kinh nghiệm thực tế trong quá trình hòa giải của bảnthân để giải quyết hợp tình, hợp lý nhất các tình huống đặt ra trong bộ đề này./. -1- 1:*CÂU SỐ Khi phát hiện ra con trâu lạc vào đàn trâu nhà mình, ông An đã báo choUBND xã biết. Theo lời cán bộ UBND xã, ông An đem trâu về nhà mình nuôi giữ,chờ nguời mất trâu đến nhận lại. Ba tháng sau, ông Bình là người có con trâu bịthất lạc biết tin đã đến gặp ông An đòi lại trâu và yêu c ầu ông An ph ải b ồithường thiệt hại vì vụ mùa vừa qua ông phải thuê trâu đ ể cày ruộng. Ông Ankhông đồng ý vì cho rằng ông không bắt trộm trâu và đòi ông Bình phải thanh toántiền công và các chi phí nuôi giữ trâu ba tháng. Là Tổ viên Tổ Hoà giải, theo ông (bà) việc này nên hòa giải như thế nào?* GỢI Ý ĐÁP ÁN: 1. Xác định mâu thuẫn, nguyên nhân: Đây là mâu thuẫn giữa ông An và ông Bình liên quan đ ến pháp luật dân s ự v ềviệc xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc; Nguyên nhân, trâu nhà ông Bìnhlạc vào đàn trâu nhà ông An. Ba tháng sau ông Bình đến đòi trâu và yêu cầu ông An bồithường thiệt hại do vụ mùa vừa qua ông phải thuê trâu để cày ruộng. Ông An khôngđồng ý vì ông cho rằng trâu không do ông trộm đồng th ời ông cũng đã báo cho UBNDxã để thông báo cho người mất trâu đến nhận và yêu cầu ông Bình thanh toán tiền côngcùng chi phí nuôi dưỡng trâu ba tháng. 2. Phân tích: Việc ông An phát hiện con trâu lạc vào đàn trâu nhà mình và đã báo cho UBNDxã biết đồng thời nuôi giữ chờ người đến nhận lại là đúng. Ông Bình đến nhận lại trâu là đúng nhưng yêu cầu ông An bồi thường thi ệt h ạido vụ mùa vừa qua ông phải thuê trâu về cày là sai. Ông An yêu c ầu ông Bình thanhtoán tiền công và chi phí nuôi giữ trâu ba tháng là đúng. 3. Căn cứ giải quyết: + Pháp luật: Điều 242 - Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định “Xác lập quyền sở hữu đốivới gia súc bị thất lạc” như sau:“Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ vàbáo cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo côngkhai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất l ạc ph ảithanh toán tiền công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt được”. + Đạo lý: Phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: “Đói cho sạch,rách cho thơm”, “Không tham của người”, “Nhặt được của rơi, trả lại người bị mất”là một việc làm rất tốt, có tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ mọi người. Đó cũngchính là bản chất thật thà, bình dị, của người Việt Nam từ ngàn xưa, nhất là phát huytình làng, nghĩa xóm, “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” … 4. Cách giải quyết: - Phân tích cho ông Bình hiểu do trâu của ông đi lạc vào đàn trâu nhà ông An chứkhông phải do ông An cố tình bắt giữ trâu, ngoài ra ông An cũng đã nuôi giữ và tìm cáchthông báo cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI - ĐÁP ÁN PHẦN THI “NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI”BAN TỔ CHỨC HỘI THI “HÒA GIẢI VIÊN GIỎI” TỈNH LÂM ĐỒNG - LẦN THỨ 3 - NĂM 2010 ----------------------------- CÂU HỎI - ĐÁP ÁN PHẦN THI “NGHIỆP VỤ HÒA GIẢI” ----------------------------- (Bộ đề chính thức dùng cho Hội thi cấp tỉnh gồm 16 câu) *Trích Thể lệ Hội thi: 1.2. Phần thi nghiệp vụ hòa giải (thông qua việc vận dụng ki ến th ứcpháp luật và kiến thức xã hội, đạo đức… để xử lý tình huống, hòa gi ải v ụviệc tranh chấp): 10 điểm Vận dụng những quy định của pháp luật hiện hành và kiến th ức về đ ạođức, xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp, hương ước, quy ước văn hóa, luật tục,ca dao, tục ngữ và kinh nghiệm thực tế để giải quyết có tình có lý một tìnhhuống tranh chấp, hòa giải một vụ việc cụ thể. - Thi theo Bộ đề gồm 20 câu (tùy từng thí sinh có thể vận dụng thêm kiếnthức và kỹ năng nghiệp vụ để đưa ra phần trả lời của mình thêm sinh động,chính xác và thuyết phục nhất) - Điểm: tối đa 10 điểm/1 thí sinh. Từng giám kh ảo ch ấm đi ểm công khaibằng cách giơ bảng điểm sau từng lượt thi của thí sinh. Điểm phần thi này củathí sinh là điểm bình quân của các giám khảo chấm thi. * Đối với phần thi này, Ban giám khảo chấm điểm căn cứ vào các tiêu chísau: + Có xác định rõ nguyên nhân mâu thuẫn và phân tích + Áp dụng kiến thức pháp luật chính xác + Vận dụng đạo lý, vận dụng minh họa hát, đọc th ơ, ca dao, t ục ng ữ…một cách sinh động, thuyết phục + Đưa ra cách giải quyết hợp lý + Trả lời lưu loát, có sáng tạo trong cách diễn đạt - Thời gian thi: Bắt đầu tính từ lúc người dẫn chương trình đọc xong câuhỏi, thí sinh có thời gian chuẩn bị (tối đa trong 15 giây) và tr ả l ời trong th ời giantối đa 05 phút. *Lưu ý: Phần đáp án của các câu hỏi trong Bộ đề này chỉ mang tính gợi ý, trongquá trình sử dụng bộ đề, các thí sinh có thể nghiên cứu thêm những căn cứ pháp lý, đặcbiệt là vận dụng đạo lý, kinh nghiệm thực tế trong quá trình hòa giải của bảnthân để giải quyết hợp tình, hợp lý nhất các tình huống đặt ra trong bộ đề này./. -1- 1:*CÂU SỐ Khi phát hiện ra con trâu lạc vào đàn trâu nhà mình, ông An đã báo choUBND xã biết. Theo lời cán bộ UBND xã, ông An đem trâu về nhà mình nuôi giữ,chờ nguời mất trâu đến nhận lại. Ba tháng sau, ông Bình là người có con trâu bịthất lạc biết tin đã đến gặp ông An đòi lại trâu và yêu c ầu ông An ph ải b ồithường thiệt hại vì vụ mùa vừa qua ông phải thuê trâu đ ể cày ruộng. Ông Ankhông đồng ý vì cho rằng ông không bắt trộm trâu và đòi ông Bình phải thanh toántiền công và các chi phí nuôi giữ trâu ba tháng. Là Tổ viên Tổ Hoà giải, theo ông (bà) việc này nên hòa giải như thế nào?* GỢI Ý ĐÁP ÁN: 1. Xác định mâu thuẫn, nguyên nhân: Đây là mâu thuẫn giữa ông An và ông Bình liên quan đ ến pháp luật dân s ự v ềviệc xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc; Nguyên nhân, trâu nhà ông Bìnhlạc vào đàn trâu nhà ông An. Ba tháng sau ông Bình đến đòi trâu và yêu cầu ông An bồithường thiệt hại do vụ mùa vừa qua ông phải thuê trâu để cày ruộng. Ông An khôngđồng ý vì ông cho rằng trâu không do ông trộm đồng th ời ông cũng đã báo cho UBNDxã để thông báo cho người mất trâu đến nhận và yêu cầu ông Bình thanh toán tiền côngcùng chi phí nuôi dưỡng trâu ba tháng. 2. Phân tích: Việc ông An phát hiện con trâu lạc vào đàn trâu nhà mình và đã báo cho UBNDxã biết đồng thời nuôi giữ chờ người đến nhận lại là đúng. Ông Bình đến nhận lại trâu là đúng nhưng yêu cầu ông An bồi thường thi ệt h ạido vụ mùa vừa qua ông phải thuê trâu về cày là sai. Ông An yêu c ầu ông Bình thanhtoán tiền công và chi phí nuôi giữ trâu ba tháng là đúng. 3. Căn cứ giải quyết: + Pháp luật: Điều 242 - Bộ Luật Dân sự năm 2005 quy định “Xác lập quyền sở hữu đốivới gia súc bị thất lạc” như sau:“Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ vàbáo cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo côngkhai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất l ạc ph ảithanh toán tiền công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt được”. + Đạo lý: Phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: “Đói cho sạch,rách cho thơm”, “Không tham của người”, “Nhặt được của rơi, trả lại người bị mất”là một việc làm rất tốt, có tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ mọi người. Đó cũngchính là bản chất thật thà, bình dị, của người Việt Nam từ ngàn xưa, nhất là phát huytình làng, nghĩa xóm, “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” … 4. Cách giải quyết: - Phân tích cho ông Bình hiểu do trâu của ông đi lạc vào đàn trâu nhà ông An chứkhông phải do ông An cố tình bắt giữ trâu, ngoài ra ông An cũng đã nuôi giữ và tìm cáchthông báo cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ hòa giải hòa giải viên giỏi xử lý tình huống luật dân sự hòa giải tranh chấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 269 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 225 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 199 1 0 -
0 trang 169 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 153 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 136 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 127 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 125 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 120 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 115 0 0