Danh mục

Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.39 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo này, chúng tôi sẽ bàn về cơ sở của việc thiết kế câu hỏi để hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn chương hình tượng, đó là thang nhận thức của Bloom, tính hình tượng, tính đa nghĩa, tính truyền cảm của hình tượng nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bảnNguyễn Thị Hồng NamTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ73(11): 9 - 13CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢNNguyễn Thị Hồng Nam*Đại học Cần ThơTÓM TẮTThiết kế và sử dụng câu hỏi như thế nào để đạt hiệu quả luôn là một thử thách đối với giáo viên.Trong bài báo này, chúng tôi sẽ bàn về cơ sở của việc thiết kế câu hỏi để hướng dẫn học sinh đọchiểu tác phẩm văn chương hình tượng, đó là thang nhận thức của Bloom, tính hình tượng, tính đanghĩa, tính truyền cảm của hình tượng nghệ thuật. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất các loại câu hỏinhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh như phân tích, tổng hợp, đánh giá, tưởng tượng, giúphọc sinh thực hiện hai vai trò: giải mã và kiến tạo nghĩa cho văn bản. Đồng thời chúng tôi cũngbàn về cách tổ chức cho học sinh tương tác với nhau trong giờ học.Từ khóa: loại hình câu hỏi, vai trò giải mã văn bản, kiến tạo văn bản, tương tácĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những cách thức tích cực hóa vaitrò của người học là sử dụng câu hỏi (CH)trong dạy học (DH). Trong giờ DH tác phẩmvăn chương (TPVC), CH của giáo viên (GV)nên được thiết kế như thế nào để giúp sinhviên, học sinh (chúng tôi gọi chung là họcsinh (HS) không chỉ thu nhận được kiến thứcvề văn bản, về cuộc sống mà còn tác độngđến nhận thức, tình cảm, cách nhìn con người,nhìn cuộc đời của HS. Sử dụng CH trong lớphọc, tổ chức cho HS suy nghĩ, thảo luận, phảnhồi như thế nào để đạt được các mục tiêu DHlại vừa đảm bảo thời gian, không bị cháy giáoán. Điều này đòi hỏi GV phải hiểu văn bản,các đặc trưng của tiếp nhận văn học, các loạiCH và mục tiêu của giờ đọc hiểu văn bản,nắm vững trình độ HS.CƠ SỞ THIẾT KẾ CÂU HỎI DẠY ĐỌCHIỂU VĂN BẢNKhi thiết kế CH trong DH và kiểm tra, đánhgiá HS, các nhà giáo dục thường dựa vàothang nhận thức của Bloom (1951) gồm 6bậc: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp,đánh giá. Sau đó, thang nhận thức này đượcAnderson và Krathwohl (2001) chỉnh sửagồm 6 bậc: nhớ, hiểu (mức độ tư duy cấpthấp), vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạoTel: 84 7103 830 261; Email:nhnam@ctu.edu.vn(mức độ tư duy cấp cao). Thang nhận thứcnày đã được sử dụng rộng rãi trong tất cả cácmôn học. Tuy nhiên, TPVC không giống nhưmột tài liệu khoa học, một bài học lịch sử, địalý… do vậy, khi thiết kế câu hướng dẫn HSđọc hiểu văn bản, cần lưu ý những vấn đề sau:Thứ nhất, đối tượng tìm hiểu, khám phá củagiờ đọc hiểu là TPVC với những đặc trưng:tính hình tượng, tính truyền cảm, tính hàmsúc, tính đa nghĩa. Vì thế mà mỗi người đọc,dựa trên kiến thức nền, quan điểm thẩm mỹcủa mình, có cách hiểu, cách giải thích khácnhau về văn bản, đồng thời có thể sáng tạo ranhững ý nghĩa mới, ngoài những ý nghĩa màtác giả muốn gửi gắm. Bàn về vấn đề này,Judith Langer (1992) cho rằng “Đọc TPVC làsự thám hiểm khi việc không hiểu hết, hiểu rõchắc chắn là một phần bình thường của hoạtđộng đọc và cách hiểu mới khơi gợi nhữngcách hiểu khác. Người đọc suy ngẫm, thưởngngoạn các cảm xúc, các vấn đề, các ngụ ý màtác giả gửi gắm trong văn bản, sử dụng kiếnthức về những khả năng của con người đểvượt qua giới hạn ý nghĩa của tác phẩm và“làm đầy” hình tượng bằng cách hiểu củamình” [2, trang 37]. Như vậy, vai trò củangười đọc không chỉ là giải mã văn bản:khám phá ý nghĩa các từ ngữ, hình ảnh, ýnghĩa của tác phẩm mà còn có một vai tròkiến tạo nghĩa: tạo ra những ý nghĩa mới chovăn bản. Vậy vấn đề đặt ra là trong quá trìnhdạy đọc hiểu GV phải thiết kế được nhữngCH giúp HS thực hiện cả hai vai trò trên.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 9Nguyễn Thị Hồng NamTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVấn đề thứ hai: Chức năng của văn chương làphản ảnh cuộc sống, truyền cảm xúc chongười đọc. Do vậy, ngoài việc phát triển tưduy cho HS, CH còn có chức năng khơi gợicảm xúc, ký ức, kinh nghiệm sống của HS,giúp HS có những suy ngẫm về cuộc sống.Nếu GV chỉ hướng đến việc xây dựng CH đểthực hiện chức năng nhận thức (giúp HS hiểuvăn bản) thì không đầy đủ và không thể hiệnđược các đặc trưng riêng của hoạt động tiếpnhận văn chương, không đáp ứng được mụctiêu dạy đọc hiểu văn bản.Bên cạnh đó, sử dụng CH trong DH còn cầnhướng đến mục tiêu không kém phần quantrọng là phát triển các kỹ năng xã hội nhưdiễn đạt, lắng nghe, phản hồi ý kiến của ngườikhác qua việc tổ chức hoạt động thảo luậntrong nhóm nhỏ và trong cả lớp.Vậy CH nên được thiết kế và sử dụng như thếnào để vừa đảm bảo được đặc trưng củaTPVC, vừa đạt được các mục tiêu trên?CÁC LOẠI CH HƢỚNG DẪN HS ĐỌCHIỂU VĂN BẢNĐể khơi gợi kiến thức nền của HS vào việcgiải mã và kiến tạo nghĩa cho văn bản, để giờđọc hiểu văn bản thực sự tác động đến nhậnthức và tình cảm của HS, giúp người học quahành động đọc không chỉ hiểu văn bản màcòn hiểu bản thân, hiểu người khác, hiểu cuộcsống, chúng tôi đề xuất một số loại CH sau(bảng 1).Ví dụ: khi hướng dẫn HS học Chiếc thuyềnngoài xa của Nguyễn Minh Châu, GV có thểhỏi “Hãy tìm chi tiết ...

Tài liệu được xem nhiều: