Bài giảng Ngữ văn 6: Buổi học cuối cùng
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.09 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Buổi học cuối cùng, đọc hiểu văn bản, phong cách nghệ thuật, cuộc đời và sự nghiệp tác giả,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 6: Buổi học cuối cùngBài giảng Ngữ văn lớp 6(Chuyện của một em bé người An-dát)-An-phông-xơ-Đơ-đê-Kiểm tra bài cũ-Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản “ Vượtthác” của Võ Quảng ?- Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyềntrên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng vàsức mạnh của con người lao động trên nền cảnhthiên nhiên rộng lớn hùng vĩ.- Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ đểm nhìn trên conthuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinhđộng.I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:An-phông-xơ Đô-đê(1840 - 1897) nhà vănPháp, tác giả của nhiềutập truyện ngắn nổi tiếng.2. Tác phẩm:--Viết vào thế kỉ XIX vềbuổi học cuối cùng bằngtiếng Pháp ở một trườnglàng vùng An-dát.Trích trong tập truyện“ Chuyện kể ngày thứhai” ( 1873).- Là nhà văn hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa lớn của nước Phápở nửa cuối thế kỉ XIX.- Ông sinh trưởng trong một gia đình kinh doanh tơ lụa. Khi ngườicha bị phá sản, gia đình phải dời đến thành phố Li-ông. Từ nhỏĐô - đê đã là một cậu học sinh thông minh, ham mê đọc sách.Mười lăm tuổi Đô-đê bắt đầu làm thơ và viết tiểu thuyết. Dohoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, Đô-đê đã phải vất vảkiếm sống; nhưng nhờ sự giúp đỡ của người thân ông đã đượclên Pa-ri học tập và sinh sống. Từ đó Đô-đê bước vào thế giớivăn chương và đã trở thành nhà văn lỗi lạc trên thi đàn văn họcnước Pháp.- Ông viết kịch, tiểu thuyết nhưng thành tựu nổi bật nhất là truyệnngắn: “ Những bức thư từ cối xay gió” (1869) và “Chuyện kểngày thứ hai” ( 1873).- Truyện của ông thấm đượm chất đồng dao, dân ca, nhẹ nhàng vàtrong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặcbiệt là tình yêu đồng quê, tình yêu đất nước quê hương.II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 6: Buổi học cuối cùngBài giảng Ngữ văn lớp 6(Chuyện của một em bé người An-dát)-An-phông-xơ-Đơ-đê-Kiểm tra bài cũ-Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản “ Vượtthác” của Võ Quảng ?- Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyềntrên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng vàsức mạnh của con người lao động trên nền cảnhthiên nhiên rộng lớn hùng vĩ.- Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ đểm nhìn trên conthuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinhđộng.I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:An-phông-xơ Đô-đê(1840 - 1897) nhà vănPháp, tác giả của nhiềutập truyện ngắn nổi tiếng.2. Tác phẩm:--Viết vào thế kỉ XIX vềbuổi học cuối cùng bằngtiếng Pháp ở một trườnglàng vùng An-dát.Trích trong tập truyện“ Chuyện kể ngày thứhai” ( 1873).- Là nhà văn hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa lớn của nước Phápở nửa cuối thế kỉ XIX.- Ông sinh trưởng trong một gia đình kinh doanh tơ lụa. Khi ngườicha bị phá sản, gia đình phải dời đến thành phố Li-ông. Từ nhỏĐô - đê đã là một cậu học sinh thông minh, ham mê đọc sách.Mười lăm tuổi Đô-đê bắt đầu làm thơ và viết tiểu thuyết. Dohoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, Đô-đê đã phải vất vảkiếm sống; nhưng nhờ sự giúp đỡ của người thân ông đã đượclên Pa-ri học tập và sinh sống. Từ đó Đô-đê bước vào thế giớivăn chương và đã trở thành nhà văn lỗi lạc trên thi đàn văn họcnước Pháp.- Ông viết kịch, tiểu thuyết nhưng thành tựu nổi bật nhất là truyệnngắn: “ Những bức thư từ cối xay gió” (1869) và “Chuyện kểngày thứ hai” ( 1873).- Truyện của ông thấm đượm chất đồng dao, dân ca, nhẹ nhàng vàtrong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặcbiệt là tình yêu đồng quê, tình yêu đất nước quê hương.II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc, tìm hiểu chú thích:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngữ văn 6 Buổi học cuối cùng Đọc hiểu văn bản Phong cách nghệ thuật Cuộc đời và sự nghiệp tác giảTài liệu liên quan:
-
112 trang 103 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn kí hiệu học văn học
102 trang 66 0 0 -
5 trang 58 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
16 trang 49 0 0
-
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 30 0 0 -
THĂNG LONG - HÀ NỘI TỪ GÓC NHÌN LỊCH SỬ - MỸ THUẬT
9 trang 27 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Quê hương
23 trang 27 0 0 -
Bài giảng Tiết 74: Bài học đường đời đầu tiên
15 trang 26 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Ông đồ
16 trang 26 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại
102 trang 25 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Nhớ rừng
16 trang 24 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Cảm nhận về phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí Minh
7 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam
109 trang 23 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 8 - Bài 8: Chiếc lá cuối cùng
24 trang 22 0 0 -
Sắc thái tiếng cười trong thơ Nôm trào phúng Học Lạc
12 trang 22 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 10: Thề nguyền
12 trang 22 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 10: Cảnh ngày hè
30 trang 22 0 0 -
4 trang 21 0 0