Danh mục

Câu Hỏi Lãng Quên

Số trang: 164      Loại file: pdf      Dung lượng: 802.77 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đôi Dòng Cảm Nghĩ Về tác phẩm Câu Hỏi Lãng Quên của Lã Mộng Thường MẠC KINH Khi trang sách cuối cùng được khép kín lại, độc giả có tâm hồn vừa đọc xong phần nghị luận của nhà thần học Lã Mộng Thường bàn về "lòng tin," "niềm tin" nơi con người trên cõi trần gian này, có ai không cảm thấy lòng bâng khuâng, ray rứt? Một chút gì khó diễn tả cho thật đúng với tâm trạng của mỗi người. Có những điểm người ta đồng ý, nhưng lại có một số ý kiến khá táo bạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu Hỏi Lãng QuênCâu Hỏi Lãng Quên Lã Mộng Thường Câu Hỏi Lãng Quên Tác giả: Lã Mộng Thường Thể loại: Tiểu Thuyết Website: http://motsach.info Date: 15-October-2012Trang 1/164 http://motsach.infoCâu Hỏi Lãng Quên Lã Mộng Thường Đôi Dòng Cảm Nghĩ -Về tác phẩm Câu Hỏi Lãng Quên của Lã Mộng ThườngMẠC KINHKhi trang sách cuối cùng được khép kín lại, độc giả có tâm hồn vừa đọc xong phần nghị luận củanhà thần học Lã Mộng Thường bàn về lòng tin, niềm tin nơi con người trên cõi trần giannày, có ai không cảm thấy lòng bâng khuâng, ray rứt? Một chút gì khó diễn tả cho thật đúng vớitâm trạng của mỗi người. Có những điểm người ta đồng ý, nhưng lại có một số ý kiến khá táobạo khiến người ta phải lắc đầu nghĩ ngợi miên man, lòng tự hỏi lòng - nên hay chẳng nên đưara vào giữa thời buổi vàng thau lẫn lộn này?! Vì, mọi giá trị tinh thần và thiện chí thường đã bịtrào lưu sống vội phong tỏa, phủ kín để không mấy ai còn muốn dành quá nhiều thì giờ vàoviệc chiêm nghiệm sâu sắc trước những lời luận bàn về tư tưởng, chính kiến, hơn nữa lại đề cậpđến Đức Tin - một địa hạt tâm linh luôn được sùng kính, xưa nay con người chỉ được quyềnkính cẩn lắng nghe, đón nhận những khuôn mẫu sẵn có từ muôn đời trước - dù tình riêng, ai nấycũng lại hiểu được rằng tạo vật đang xoay vần, biến cải không ngừng. Có điều, khủng khiếp vàkinh hoàng hơn, ở đây, lại là lòng người... biến cải, biến đổi, biến chuyển mãnh liệt trên đà tanrã, tan nát! Vậy, không lo sao được? Không bàn sao được? Và đã tính, đã liệu thì khôngthể... ngập ngừng, lưng chừng, thần hồn nhát thần tính, chỉ e đụng với chạm! Do đó, vấn đềthức thời đã đến lúc đáng cần đặt ra. Tôi mạn phép thưa rằng, tác giả đã có lý trong công trìnhsuy tư của mình. Người ta có thể sẵn sàng tử vì đạo thì nay cũng vì việc đạo mà đem tất cả tấclòng chí thành giữ lấy đạo; giữ và bảo vệ về lâu về dài. Vĩnh cửu!Theo rõi thật sát những gì được viết nơi Câu Hỏi Lãng Quên, nếu người đọc để cho lòng lắngxuống, gạt bỏ mọi xúc động nóng nẩy vội vàng thì sẽ khám phá ra rằng lúc nào mối suy tư vềĐức Tin cũng canh cánh bên lòng tác giả. Nhiều năm qua tác giả đã bàn đến. Nay, ở hiện tạivẫn vậy, và mai sau, hễ còn hơi thở, tác giả vẫn ấp ủ nó. Nó là mục tiêu quan trọng hàng đầutrong sự sống tinh thần, tâm linh ở tác giả. Tác giả đã không suy tư cho chính mình, cũng khôngđặt ý nghĩa về đức tin cho mình. Mà thật ra, tác giả là vị thừa sai của Thiên Chúa hiểu được rấtrõ, rất chắc chắn về những Lời Ngài phán truyền. Tác giả đặt sự suy tư cùng đức tin cho các đốitượng khác: loài người, tín ngưỡng bạn... một cách vô cùng tế nhị. Tác giả tranh luận đấy màchẳng ai thấy được rằng đang tranh luận với họ. Và tranh luận ở đây, lại có tính cách... thuyếtphục, bằng phương pháp, bằng kỹ thuật lý luận tinh vị Tôi còn cảm nhận được thêm, là, ở cươngvị một vị thừa sai bước vào ngưỡng cửa tân thế kỷ đầy khúc mắc, tác giả đang mài sắc tư tưởngKitô Giáo, đang muốn thúc đẩy một số hàng giáo phẩm phải cần chuyển mình để hiểu, đểnghiền ngẫm Lời Chúa thâm trầm hơn nữa, để đem ứng dụng phổ biến thực tế, thích hợpvới... thời đại mới!Đức tin ở tác giả vô cùng mãnh liệt. Hoàn toàn vẫn là đức tin nhưng lại đã mang thêm tínhchất... lý tưởng! Tôi tự biết mình chưa tìm đủ chữ nghĩa để diễn đạt tâm tư, tâm tình, hoài vọngở tác giả. Dẫu sao, tôi cứ xin được nói ra một phần nào về sự kiện huyền ảo ấy ở đáy hồn tácgiả. Dẫu đúng hay sai, nó vẫn là cảm nhận của tôi.Tám mươi hai trang đầu của cuốn CHLQ là một đề tài nghị luận nặng phần tâm lý, triết lý vềTrang 2/164 http://motsach.infoCâu Hỏi Lãng Quên Lã Mộng Thườngcon người, gia đình, và xã hội. Tuy vậy, phần suy diễn về ý nghĩa tự do mới thực sự là ý địnhtác giả khêu gợi độc giả cần đặc biệt quan tâm. Lối suy diễn ấy đã có nhiều phần giống như tácgiả đã bàn về đức tin... không thể đúc thành khuôn sẵn và buộc người ta phải tuân theo. Dầndần, tác giả tung ra nhiều nhận định suy tư riêng biệt, đặc biệt. Tôi không đối kháng lại với tácgiả mà chỉ đang chờ xem phản ứng của các bậc thức giả trong thiên hạ. Phần riêng tôi, tôi cảmthông và tán thành cảm nghĩ ở tác giả khi viết: Người thực sự có tự do tư tưởng tất nhiên tuyệtđối cô độc... (Tr. 82). Tác giả chọn chữ cô độc ở đây... đúng lắm. Tôi chỉ xin lưu ý tác giả,một khi đã biết rằng mình phải cô độc, cô đơn, cô quạnh thì nhỡ có ai không chịu hiểu theo - cứđành phải ngậm tăm mà cười thôi. Cười cho thế sự!Tôi rất mến nết thẳng băng ở tác giả, đã nghĩ gì là nói ra và không hề sửa soạn trước cho câunói, câu viết. Ngay khi viết sách, tác giả cũng không đặt nặng vấn đề văn chương. Tác giả diễntả tư tưởng, là điều chính yếu. Nói thế, không có nghĩa là tác giả xem nhẹ bút pháp, lơi là vớinó. Nhưng để xin được đưa ra nhận định: lời văn ở tác giả nghiêng hẳn về nghị luận. Nó khôngcho phép có những câu thừa, những chữ, những đoạn đệm vào - thường có thể làm cho lời vănbớt căng thẳng. Ở tác giả, không có sự dung hòa, và càng không có sự rào đón. Khi ý nghĩđến, tác giả để cho nó thoát ra đơn phương, và rất tự nhiên, chẳng khác nào những đợt sóng àoạt nơi đại dương xô đẩy nhau, lớp sau chờm lên lớp trước. Rất rõ nét, lời văn ở tác giả là conngười thật của mình vậy. Tôi thấy được lòng chí thành nơi tác giả. Tác giả vốn ấp ủ hoài vọng đitìm cái Đẹp. Đẹp mọi nơi, mọi chỗ, cho con người, cho đời sống, và ở ngay cả địa hạt tínngưỡng. Chẳng hạn nơi cuốn Mảnh Vụn Suy Tư, không thể được coi là mảnh vụn... thật, mànó đã trở thành một chuỗi hệ thống ý kiến, tư tưởng quyện chặt với nhau. Để rồi, nói cả đời,viết cả đời vẫn không cạn ý, không th ...

Tài liệu được xem nhiều: