Danh mục

Câu hỏi lí thuyết vô cơ trong đề thi thử chuyên Đại học Vinh lần 1, 2,3 năm 2013

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 89.25 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Hóa học, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Câu hỏi lí thuyết vô cơ trong đề thi thử chuyên Đại học Vinh lần 1, 2,3 năm 2013" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập trắc nghiệm có đáp án về hóa học vô cơ giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi lí thuyết vô cơ trong đề thi thử chuyên Đại học Vinh lần 1, 2,3 năm 2013 Trang 1 CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÔ CƠ TRONG ĐỀ THI THỬ CHUYÊN ĐH VINH LẦN 1, 2,3 NĂM 2013 COPYER BY :DƯƠNG ĐÌNH quảngCâu 1. (VINH113)X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của nguyên tử X và Y là 25. Ythuộc nhóm VIA.Đơn chất X không phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A.Công thức oxi cao nhất của X là X2O5. B.Bán kính nguyên tử Y lớn hơn bán kính nguyên tử X. C.Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 3 electron độc thân. D.Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. Câu 2. (VINH113)Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl − , SO 24 − . Chất được dùng để làm mềm mẫu nướccứng trên là A.NaHCO3. B.Na3PO4. C.H2SO4. D.BaCl2. Câu 3. (VINH113)Cho phương trình hóa học: M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2O.Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giản thì hệ số của HNO3 là A.6nx - 2y. B.6nx - 2ny. C.5nx - 2ny. D.5nx - 2y. Câu 4. (VINH113)Thực hiện các thí nghiệm sau:(I) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. (II) Sục khí H2S vào dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng.(III) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 trong H2O. (IV) Cho Zn vào dung dịch CrCl3.(V) Cho FeS vào dung dịch HCl. (VI) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A.5. B.3. C.2. D.4. Câu 5. (VINH113)Cho dãy các chất rắn: Zn, NaHCO3, Al2O3, NH4Cl, NaCl, CuO, Cr2O3, Al(OH)3, Mg(OH)2. Số chấttrong dãy vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH loãng là A.5. B.7. C.6. D.4. Câu 6. (VINH113)Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyêncác yếu tố khác) ? A.N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). B.N2O4 (k) 2NO2 (k). C.2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). D.CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k). Câu 7. (VINH113)Trong các thí nghiệm sau:(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.(3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH.(5) Nung Mg với SiO2. (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.(7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất là A.5. B.7. C.4. D.6. Câu 8. (VINH113)Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa khi các phản ứng kết thúc?. A.Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. B.Nhỏ từ từ tới dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. C.Cho AgNO3 vào dung dịch CuCl2. D.Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. Câu 9. (VINH113)Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A.(2), (3), (4), (6). B.(1), (3), (4), (5). C.(2), (4), (6). D.(1), (3), (5). Câu 10. (VINH113)Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng (vớiđiện cực trơ) là A.Ba, Mg, Pb, Sn. B.Fe, Al, Cu, Ag. C.Ni, Cu, Ag, Pb. D.Mg, Sn, Na, Ni. Câu 11. (VINH113)Thứ tự từ trái sang phải của một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Mg2+/Mg;Al3+/Al; Cr2+/Cr; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu. Dãy chỉ gồm các kim loại tác dụng được với Zn2+ trong dung dịch là A.Al, Fe, Cu. B.Mg, Al, Cr. C.Cr, Fe, Cu. D.Mg, Al, Zn. Câu 12. (VINH113)Trường hợp nào sau đây không có phản ứng hóa học xảy ra?. A.Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. B.Cho Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4 loãng. C.Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D.Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. Câu 13. (VINH113)Cho dãy các hiđroxit: Zn(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ni(OH)2. Số hiđroxit trong dãy tanđược trong dung dịch NH3 dưlà A.4. B.3. C.5. D.2. Câu 14. (VINH113)Cho sơ đồ chuyển hóa: Trang 2 Cr  → X  → Y  → Z. 0 + H2O ...

Tài liệu được xem nhiều: