Câu hỏi lý thuyết Hóa học
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.61 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi lý thuyết Hóa học giới thiệu tới các bạn tập hợp những câu hỏi về lý thuyết của môn Hóa học. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp các bạn củng cố thêm kiến thức về môn Hóa học thông qua việc giải những bài tập này. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi lý thuyết Hóa họcMinh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp CÂU HỎI LÝ THUYẾTCâu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: o R + 2HCl(loãng) t RCl2 + H2 o 2R + 3Cl2 t 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? o A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3 t Al2O3 + 2Fe. o C. 4Cr + 3O2 t 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2.Câu 3. : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dungdịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.Câu 4. Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3? A. NaSO4, HNO3 B. HNO3, KNO3 C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOHCâu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 2 B.3 C. 5 D. 4Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C. Ở nhiệt độ cao, tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước. D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng. c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3 d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2 e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3(rắn), đun nóng. f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 8: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. Al, Al2O3,Al(OH)3, NaHCO3. B. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O, NH4HCO3. C. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4].Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KClCTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình PhướcMinh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbpCâu 10. Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phảnứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượtvới dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2 B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3. C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4. D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S (r) +H2O (l) Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác): (1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4. (4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2.Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Natri, sắt,đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tinh thể kim loại. B. Muối ăn ,xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO3) thuộc tinh thể ion. C. Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể nguyên tử. D. Nuớc đá khô (CO2), iot và muối ăn thuộc tinh thể phân tử.Câu 13. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi lý thuyết Hóa họcMinh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbp CÂU HỎI LÝ THUYẾTCâu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: o R + 2HCl(loãng) t RCl2 + H2 o 2R + 3Cl2 t 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Fe.Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? o A. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2. B. 2Al + Fe2O3 t Al2O3 + 2Fe. o C. 4Cr + 3O2 t 2Cr2O3. D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) Fe2(SO4)3 + 3H2.Câu 3. : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dungdịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.Câu 4. Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3? A. NaSO4, HNO3 B. HNO3, KNO3 C. HCl, NaOH D. NaCl, NaOHCâu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 2 B.3 C. 5 D. 4Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C. Ở nhiệt độ cao, tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước. D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng. c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3 d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2 e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3(rắn), đun nóng. f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 8: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. Al, Al2O3,Al(OH)3, NaHCO3. B. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O, NH4HCO3. C. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4].Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KClCTK11-THPT Chuyên Quang Trung-Bình PhướcMinh Triết Diamond- https://www.facebook.com/langminhtrietbpCâu 10. Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phảnứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượtvới dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2 B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3. C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4. D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.Câu 11. Cho phản ứng hóa học sau: Na2S2O3 (l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S (r) +H2O (l) Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác): (1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4. (4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2.Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Natri, sắt,đồng, nhôm, vàng và cacbon thuộc tinh thể kim loại. B. Muối ăn ,xút ăn da (NaOH), potat (KOH) và diêm tiêu (KNO3) thuộc tinh thể ion. C. Kim cương, lưu huỳnh, photpho và magie thuộc tinh thể nguyên tử. D. Nuớc đá khô (CO2), iot và muối ăn thuộc tinh thể phân tử.Câu 13. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (a). B. (c). C. (d). D. (b).Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3)2. (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi lý thuyết Hóa học Câu hỏi Hóa học Ôn tập Hóa học Bài tập Hóa học Luyện thi Hóa học Tài liệu Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 43 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 38 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 34 0 0