Danh mục

CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ PHẦN 1

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu câu hỏi lý thuyết hóa học hữu cơ phần 1, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ PHẦN 1 NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠDẠNG 1. Những chất phản ứng được với dung dịchAgNO3/NH3Những chất phản ứng được với AgNO3/NH3 gồm: 1. Ank – 1- in ( An kin có liên kết  đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loạiCác phương trình phản ứng:R-CCH + AgNO3 + NH3 → R-CAg + 2NH4NO3Đặc biệt:CHCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg + 2NH4NO3Các chất thường gặp: axetilen( etin) C2H2 , propin CHC-CH3, Vinyl axetilen CH2=CH-CCH.Nhận xét: Chỉ có axetilen phản ứng theo tỉ lệ 1-2 Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1-1 2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất khửCác phương trình phản ứng:R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x +2xNH4NO3 + 2xAgVới anđehit đơn chức( x=1)RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 +2NH4NO3 + 2AgTỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 +4NH4NO3 + 4AgNhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định sốnhóm chức –CHO trong phân tử anđehit. Sau đó để biếtanđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit vàH2 trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I.+ Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đónếu 1 hỗn hợp 2 anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 chonAg> 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là HCHO. + Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơnchức thì trước hết giả sử anđehit này không phải là anđehitfomic và sau khi giải xong thử lại. 3. Những chất có nhóm –CHOTỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2+ Axit fomic: HCOOH+ Este của axit fomic: HCOOR+ Glucôzơ: C6H12O6 .+ Mantozơ: C12H22O11BÀI TẬPCâu 1.( ĐH A – 2007) Dãy gồm các chất đều tác dụng vớiAgNO3/NH3 là: A. Anđehitaxetic, but-1-in, etilenB. axit fomic, vinylaxetilen, propin C. anđehit fomic, axetilen, etilenD. anđehit axetic, axetilen, but-2-inCâu 2. (ĐH B - 2008) Cho dãy các chất: C2H2 , HCHO,HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Sốchất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4 B. 5C. 6 D. 3Câu 3. ( ĐH A – 2009) Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2,C2H4, CH2O ( mạch hở), C3H4O2( mạch hở đơn chức), biếtC3H4O2 không làm đổi màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụngvới AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là: A. 4 B. 5C. 2 D. 3Câu 4. ( ĐH A – 2009) Dãy gồm các dung dịch đều thamgia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Glucozơ, Glixerol, mantozơ, axit fomic C. Fructozơ, mantozơ, Glixerol, anđehit axetic D. Glucozơ, Fructozơ, mantozơ, saccarozơCâu 5( ĐH B – 2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no,đơnchức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phảnứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4 B. 5C. 8 D. 9Câu 6 ( CĐ – 2008) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ,saccarozơ, tinh bột, mantozơ.Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A.4 B. 5C. 2 D. 3Câu 7 ( CĐ – 2008) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH,CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 4 B. 5C. 6 D. 3Câu 8. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 molCO2 và 3 mol H2O. A bị thủy phân, có xúc tác, thu được haichất hữu cơ đều cho được phản ứng tráng gương. Công thứccủa A là: A. Vinyl fomiatB. HOC-COOCH=CH2 C. HCOOCH=CH-CH3D. HCOOCH2CH=CH2DẠNG 2. Những chất phản ứng được với dung dịchbromDung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏNhững chất phản ứng được với dung dịch brom gồm: 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren 2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – 3. AnđehitRCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr 4. Các chất hữu cơ có nhóm chức anđehit + axit fomic + este của axit fomic + glucozơ + mantozơ 5. phenol và anilin: Phản ứng thế vòng benzen OH Br Br OH + 3Br2 (dd)→ + 3HBr Br (Kết tủa trắng) 2,4,6 tri brom phenol Tương tự với anilin.BÀI TẬPCâu 1. ( ĐH B – 2007 ) Có 3 chất lỏng benzen, anilin,stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử đểphân biệt 3 chất lỏng trên là: A. dung dịch phenol phtaleinB. nước brom C. dung dịch NaOHD. giấy quỳ tímCâu 2. ( ĐH B – 2008 ) Cho dãy các chất: CH4, C2H2,C2H5OH, CH2=CH – COOH, C6H5NH2 (anilin),C6H5OH(phenol), C6H6( benzen). Số chất trong dãy phảnứng được với nước brom là: A. 7 B. 5C. 6 D. 4Câu 3. ( ĐH A – 2009 ) Hiđrocacbon X không làm mất màudung dich brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là: A.Etilen B. XiclopropanC. Xiclohexan D. StirenCâu 3. ( ĐH B – 2010 ) Trong các chất: xiclopropan,benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, sốchất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 4 B. 5C. 6 D. 3DẠNG 3. Những chất có phản ứng cộng H2 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Xiclo propan, xiclo bu tan ( phản ứng cộng mở vòng ) + Anken + Ankin + Ankađien + Stiren 2. Các hợp chất hữu cơ có chứa gốc hiđrocacbon không no. Điển hình là gốc: vinyl CH2 = CH – 3. Anđehit + H2 → ancol bậc I RCHO + H2 → RCH2OH CH3-CH = O + H2   CH3 -CH2 -OH t o , Ni  4. Xeton + H2 → anc ...

Tài liệu được xem nhiều: