Danh mục

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH

Số trang: 36      Loại file: doc      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặt vai trò là người thiết kế mạng cục bộ cho một đơn vị (công ty, trường học, cơ quan hành chính, ...) có kết nối internet, em hãy trình bày sơ đồ thiết kế mạng và liệt kê các thiết bị cần sử dụng.Ví dụ: Giả sử trường học có ba tòa nhà, mỗi nhà cách nhau đến 1000 mét, mỗi tòa nhà 3 tầng có 15 phòng làm việc, mỗi phòng có tối đa 5 máy tính và một máy in. Em có trách nhiệm xây dựng mạng cục bộ cho trường. Hãy viết một bản trình bày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNHCÂU HỎI ÔN TẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH 1 Câu 1 Đặt vai trò là ng ười thiết kế mạng cục bộ cho một đơn vị (công ty, trường học, cơquan hành chính, ...) có kết nối internet, em hãy trình bày sơ đồ thiết kế mạng và liệt kêcác thiết bị cần sử dụng. Ví dụ: Giả sử trường học có ba tòa nhà, mỗi nhà cá ch nhau đến 1000 mét, mỗi tòanhà 3 tầng có 15 phòng làm việc, mỗi phòng có tố i đa 5 máy tính và một máy in. Em cótrách nhiệm xây dựng mạng cục bộ cho trường. Hãy viết một bả n trình bày sơ đồ thiết kếmạ ng và liệt kê kèm mô tả các thiết bị cầ n sử dụng (dây truyền, bộ kết nố i, NIC, ...) Theo giá th ị trường thì 1 switch 48 port có giá khoảng 300$. - Mỗi tầng có 30 thiết b ị có th ể cần nố i m ạng, nên switch phải có 32 cổng. - Nếu bình thường chúng ta có thể dùng 1 router và 9 switch. - Việc nối mạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - o Vị trí địa lí? o Yêu cầu bảo mật thông tin hay không? o Kinh phí, thiết kế, thi công? o ADSL của nhà cung cấp dịch vụ o… Để thiết kế mô hình mạng ta cần có những thiết bị: - o 1 router đ ịnh tuyến kết nối với m ạng internet o Dùng 3 switch cho mỗi tòa nhà o Đường dây cáp đủ dùng. o Ban đ ầu chưa cần, nhưng có thể thiết kế sau này gồm: 1 mail server để quản lý ho ạt động truyền nhận mail, 1 web server có thể thiết kế sau dùng quản lý cơ sở dữ liệu củ a trường như điểm, quản lý học sinh, qu ản lý trường họ c. Switch thì có nhiệm vụ cũng giống hub. Khác nhau là khi 1 PC trên m ạng cần liên - lạc với máy tính khác, swith sẽ dùng 1 tập hợp các kênh logic nội bộ để thiết lập đường d ẫn logic riêng biệt giữa hai máy tính. Có nghĩa là hai máy tính hoàn toàn tự do đ ể liên lạc với nhau mà không cần phải lo lắng về xung đột. Router là 1 thiết b ị định tuyến cho 2 hay nhiều m ạng có th ể truyền dữ liệu với nhau, - có thể các mạng này khác đ ịa chỉ IP. Switch và Hub có chức năng kết nố i nhiều máy tính với nhau thông qua port của - chúng, nhưng Hub khi các máy tính nố i vào port củ a nó thì sẽ dễ bị n gh ẽn mạng vì cùng trong vùng tranh chấp, còn switch thì mỗi port là 1 vùng riêng biệt nên nó chuyển frame nhanh hơn. Khi lắp đ ặt như vậy biết đâu trong tương lai có th ể xây thêm phòng học, phòng ban của trường, nhà hiệu bộ, thư viện, các lớp học, lên khi thiết kế vẫn phải để số d ư mộ t số 2 cổng đề phòng. - Mô hình:Câu 2: Em hãy trình bày các phương pháp truy nhậ p đường truy ền vật lý trong mạngcục bộ. a. Phương pháp truy nhập CSMA/CD: CSMA/CD (Carrier Sense Mutiple Access with Collision Detection - Phương pháp đa - truy nh ập sử dụng sóng mang có phát hiện xung đột). Phương pháp này đư ợc sử dụng cho topo dạng Bus, trong đó all các trạm của mạng o được nối trực tiếp vào Bus. Mọi trạm đều có th ể truy nh ập vào bus chung (đa truy nh ập) 1 cách ngẫu nhiên  có thể dẫn đ ến xung đột. CSMA/CD là phương pháp cải tiến từ phương pháp CSMA, hay còn gọ i là LBT o (Listen Before Talk - Nghe trước khi nói). Tư tư ởng củ a nó là: 1 trạm cần truyền dữ liệu trư ớc hết ph ải “nghe” xem đường truyền đang rỗi hay bận. Đây là nguyên tắc hoạt động của mạng LAN. o Trong m ạng LAN, khi một m áy tính muốn truyền m ột gói tin, trước tiên nó sẽ lắng o nghe xem trên đường truyền có sóng mang hay không (b ằng cách lắng nghe tín hiệu Carrier). Nếu không có, nó sẽ thực hiện truyền gói tin (theo frame). Sau khi truyền gói tin, nó vẫn tiếp tục lắng nghe để xem có máy nào định truyền tin hay không. Nếu không có xung đột, máy tính sẽ truyền gói tin cho đến h ết. Nếu phát hiện xung độ t, nó sẽ gửi broadcast (gần như loan truyền tin tức như đài truyền hình) một gói tin báo hiệu cho các máy trên m ạng không nên gửi tin để tránh làm nhiễu đường truyền, và sẽ tiến hành gửi lại gói tin. CSMA: Các máy trạm nghe trước khi muốn truyền: o 3  Nếu kênh rỗi: Bắt đầu truyền dữ liệu, vừa truyền vừa “nghe ngóng” xem có xung độ t hay không.  Nếu kênh bận: chờ (rút lui và quay lại tiếp tụ c nghe).  Nếu phát hiện thấy xung đột: Hủ y b ỏ quá trình truyền & quay lại trạng thái rút lui Tại sao lại có xung đột trong CSMA?: Do độ trễ truyền dẫn: 1 trạm truyền dữ liệu đi rồi - nhưng do độ trễ truyền dẫn nên một trạm khác lúc đó đang “ng ...

Tài liệu được xem nhiều: