Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý. Trong hoàn cảnh cụ thể, phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đến sự thành công hay thất bại của các nhiệm vụ, mục tiêu quản lý. Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo đúng những nguyên tắc, qui trình đã quy định. Những nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và được thể hiện thông qua các phương pháp nhất định. Vì vậy, vận dụng các phương pháp quản lý là một nội dung cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn: phương pháp hành chính
Đề tài: Tại sao nói phương pháp hành chính - luật pháp là phương pháp chủ đạo trong công tác
quản lý? Anh (Chị) đã vận dụng phương pháp đó như thế nào trong công tác quản lý.
A Đặt vấn đề:
Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý. Trong hoàn c ảnh c ụ th ể,
phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đến sự thành công hay th ất b ại c ủa các nhi ệm v ụ,
mục tiêu quản lý. Quá trình quản lý là quá trình th ực hi ện các ch ức năng qu ản lý theo đúng nh ững
nguyên tắc, qui trình đã quy định. Những nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và đ ược th ể hi ện thông
qua các phương pháp nhất định. Vì vậy, vận dụng các phương pháp quản lý là m ột nội dung c ơ b ản
của hoạt động quản lý. Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý được thực hi ện thông qua tác đ ộng c ủa các
phương pháp quản lý. Vai trò của phương pháp quản lý còn ở chỗ nó nh ằm kh ơi d ậy nh ững đ ộng
lực, kích thích tính năng động, sáng tạo của người lao đ ộng và ti ềm năng c ủa h ệ th ống cũng nh ư c ơ
hội có lợi ở bên ngoài.
Phương pháp quản lý là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại gi ữa chủ th ể v ới đ ối
tượng và khách thể quản lý. Đó là mối quan hệ rất sinh động với tất cả sự phức tạp c ủa đ ời s ống
giữa những con người cụ thể. Vì vậy các phương pháp quản lý mang tính ch ất đa d ạng và phong
phú, nó là bộ phận năng động nhất của hệ thống quản lý. Phương pháp quản lý th ường xuyên thay
đổi trong từng tình huống cụ thể tuỳ thuộc vào đặc đi ểm t ừng đ ối t ượng, cũng nh ư năng l ực và
kinh nghiệm của người quản lý.
Tác động của phương pháp quản lý luôn luôn là tác động có mục đích. Vì v ậy, m ục tiêu
quản lý quyết định việc lựa chọn phương pháp quản lý. Trong quá trình quản lý phải luôn luôn đi ều
chỉnh các phương pháp quản lý, nhưng không được chủ quan tuỳ ti ện mu ốn sử d ụng ph ương pháp
nào cũng được. Bởi vì, mỗi phương pháp quản lý khi sử dụng lại tạo ra m ột c ơ ch ế tác đ ộng mang
tính khách quan vốn có của nó. Bên cạnh các yếu tố tích cực, phù hợp với mục tiêu dự đoán của chủ
thể, cũng có thể xuất hiện một số hiện tượng nằm ngoài dự đoán ban đầu , thậm chí trái ngược v ới
mục tiêu đặt ra. Do đó, đòi hỏi ch ủ th ể qu ản lý ph ải t ỉnh táo, sâu sát th ực t ế, k ịp th ời có bi ện
pháp bổ sung để khắc phục các mặt tiêu cực khi chúng xuất hi ện. Trong qu ản lý chúng ta có r ất
nhiều phương pháp, nhưng chủ yếu là các phương pháp: Giáo d ục chính tr ị - t ư t ưởng, tâm lý - xã
hội, hành chính - luật pháp, tổ chức - đi ều khi ển và kinh t ế. Vậy t ại sao nói ph ương pháp hành
chính - luật pháp là phương pháp chủ đạo trong công tác quản lý? Phương pháp đó nh ư th ế nào? Đ ể
tìm hiêu sâu hơn ta hãy phân tích phương pháp quản lý này và từ đó vận d ụng nh ư th ế nào trong
công tác quản lý.
B. Phân tích:
Để phân tích phương pháp hành chính - luật pháp là phương pháp chủ đạo thì đầu tiên ta phải hi ểu
thế nào là phương pháp hành chính-luật pháp.
a. Khái niệm: Phương pháp hành chính – luật pháp là cách thức tác động tr ực ti ếp c ủa c ơ quan qu ản
lý cấp trên (hoặc các nhà chức trách) lên đối tượng và khách th ể qu ản lý b ằng các m ệnh l ệnh, các
quyết định dứt khoát mang tính bắt buộc nhằm đạt m ục tiêu đ ề ra trong nh ững tình hu ống qu ản lý
nhất định. Đặc điểm của phương pháp hành chính – luật pháp là tính bắt buộc và tính quyền lực.
Tính bắt buộc đòi hỏi các đối tượng quản lý chấp hành nghiêm ch ỉnh các quy ết đ ịnh, các ch ỉ
thị của chủ thể quản lý, nếu vi phạm sẽ bị xữ lý kỷ luật kịp thời và thích đáng. Tính quyền l ực đòi
hỏi cấp trên chỉ đưa ra các tác động hành chính – luật pháp đúng quy ền h ạn và trách nhi ệm c ủa
mình
V.I Lênin nói: “Nhà nước là lĩnh vực thực hành cưỡng bức. Chỉ điên rồ m ới từ b ỏ c ưởng b ức, nh ất
là trong thời đại chuyên chính vô sản”
Vai trò của phương pháp này trong quản lý rất to lớn. Nó xác l ập tr ật t ự, k ỷ c ương làm vi ệc
trong hệ thống, khâu nối các phương pháp thành một hệ thống, dấu được ý đ ồ ho ạt đ ộng và gi ải
quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý rất nhanh chóng.
Các phương pháp hành chính – luật pháp tác động vào đ ối t ượng qu ản lý theo hai h ướng: tác
động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý.
Theo hướng tác động này, chủ thể quản lý ban hành các văn b ản quy đ ịnh v ề quy mô, c ơ
cấu, điều lệ hoạt động, các tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức và xác định các m ối quan h ệ ho ạt
động trong nội bộ.
Theo hướng điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý, chủ thể quản lý đ ưa ra nh ững ch ỉ
thị, mệnh lệnh hành chính – luật pháp bắt buộc c ấp dưới thực hi ện nh ững nhi ệm v ụ nh ất đ ịnh,
hoặc theo những phương hướng nhất định nhằm đảm bảo cho các b ộ ph ận trong h ệ th ống ho ạt
động ăn khớp và đúng hướng, uốn nắn kịp thời những lệch lạc, rũi ro có thể xãy ra.
Phương pháp hành chính – luật pháp đòi hỏi chủ thể quản lý phải có quyết định dứt khoát, rõ
ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sự giải thích khác nhau đ ối v ới
nhiệm vụ được giao.
Tác động hành chính – luật pháp có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định, vì vậy ph ương
pháp này hết sức cần thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý rơi vào nh ững tình tr ạng khó
khăn, phức tạp.
Đối với những quyết định hành chính thì c ấp dưới bắt bu ộc ph ải th ực hi ện, không đ ược l ựa
chọn, chỉ người có thẩm quyền ra quyết định mới có quyền thay đổi quyết định.
b.Nội dung của phương pháp hành chính – luật pháp:
• Cơ chế điều tiết bằng luật pháp các quan hệ kinh tế - xã hội:
Cơ chế này bao gồm hai yếu tố chủ yếu: quyết định ra các quy phạm pháp luật và sử d ụng các
quy phạm đó để điều tiết các quan hệ.
Quy phạm luật pháp là các quy tắc được nhà nước quy định cho hành vi c ủa m ọi công dân,
của các tập thể, đơn vị, cơ quan. Quy phạm có các đặc trưng sau:
- Do nhà nước định ra.
- Có hiệu lực bắt buộc thi hành.
- Quy định cụ thể quyền hạn và nghĩa vụ của đối tượng.
...