![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Câu hỏi ôn tập môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 39.90 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gửi đên các bạn tài liệu Câu hỏi ôn tập môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh. Tài liệu trả lời hai câu hỏi: Hãy bàn luận về sự công bằng tại đơn vị nơi anh (chị) công tác; Lấy ví dụ (giả định theo một mẫu mà anh/ chị biết, không dùng tên thực và vị trí thực của người đó) về một nhân viên trong đơn vị công tác và bình luận về nhân cách của người đó thể hiện trong công việc thông qua những thành phần cấu trúc của nhân cách nổi bật nhất, đồng thời đưa ra quan điểm ứng xử của anh/ chị đối với người đó; Hãy tự xây dựng hoặc lấy ví dụ từ thực tế tại đơn vị công tác 4 ví dụ tình huống về kỹ năng giao tiếp của nhà quản trị và bình luận về chúng. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh Đại học Mỏ Địa Chất Môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh Câu 1: Hãy bàn luận về sự công bằng tại đơn vị nơi anh (chị) công tác: Vai trò và ý nghĩa của sự công bằng: Công bằng được hiểu là tỷ lệ giữa đầu vào mà một cá nhân đóng góp cho doanh nghiệp và đầu ra là thứ mà anh ta nhận được từ doanh nghiệp trên cơ sở sự đóng góp đó. Đầu vào của nhân viên bao gồm kinh nghiệm, giáo dục, các kỹ năng đặc biệt, nỗ lực, và thời gian làm việc. Đầu ra bao gồm lương, phúc lợi, sự thăng tiến, sự công nhận hoặc bất kỳ các phần thưởng nào khác nhận được từ tổ chức. Như vậy, bất kỳ một người lao động nào cũng hi vọng được trả công một cách xứng đáng với công sức mà mình bỏ ra. Và trong một tổ chức với rất nhiều người lao động, công việc của mỗi người có thể giống và khác nhau. Tâm lý chung của họ là mọi người làm công việc như nhau, đóng góp cho tổ chức như nhau sẽ được trả công như nhau, những người làm nhiều hơn, đóng góp nhiều hơn sẽ được hưởng hiều hơn và đương nhiên những người lười làm việc, đóng góp ít công sức cho công ty sẽ phải được hưởng ít hơn so với những người còn lại. Tuy nhiên điều đó còn thùy thuộc vào vị trí công việc, nhiệm vụ được giao, chức vụ, trách nhiệm và bằng cấp của từng người. Những người có bằng cấp cao, được giao phó các chức vụ cao, các công việc quan trọng sẽ được đãi ngộ cao hơn những người bằng cấp thấp hơn, và làm các công việc kém quan trọng hơn. Những người lao động trí óc thường sẽ được trả công cao hơn so với những người làm lao động chân tay ( với điều kiện trong cùng số giờ làm việc). Ngày nay, khi cuộc sống của người lao động đã được cải thiện rõ rệt, trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của người lao động được nâng cao, người lao động mong muốn không chỉ có các yếu tố vật chất mà còn muốn Họ tên: Ngô Hồng Nhung – Lớp: CH QLKTK30APage 1 Đại học Mỏ Địa Chất Môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh được có những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực hiện những công việc có tính thách thức, thú vị…. Vì vậy, họ càng đòi hỏi được đãi ngộ đúng đắn với những gì mình có. Không phải trong bất kỳ một tổ chức nào cũng đều áp dụng chế độ cha truyền con nối,con ông cháu cha, những người có nhiều tiền, có nhiều ô dù quan hệ cũng được ưu ái hơn những người nghèo và có xuất thân kém. Ở các nước chậm tiến hoặc đang phát triển thì cái bệnh đòi “ăn trên ngồi tróc”, không cố gắng nhưng muốn hưởng lợi nhiều hơn người khác là một căn bệnh trầm trọng. Với mức độ phát triển kinh tế – xã hội còn thấp, điều kiện phát triển con người còn giới hạn, chắc chắn một thiểu số sẽ có nhiều điều kiện, có cơ may thăng tiến hơn hẳn đa số còn lại kém may mắn hơn. Thiểu số này trở thành một tầng lớp có đặc quyền và từ đó họ nghĩ rằng mình xứng đáng đòi hỏi đặc lợi. Nếu như vậy họ có thể sẽ không đóng góp được gì tích cực mà còn có khả năng trở thành một gánh nặng tiêu cực lớn cho xã hội, khiến cho một bộ phận bị trì trệ, làm việc kém hiệu quả. Vậy nên, hiện nay tại các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn, ngân hàng, những doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài đòi hỏi yêu cầu cao thì họ luôn coi trọng người tài, tuyển chọn dựa trên tiêu chí năng lực thật sự. Đó cũng là một biểu hiện đáng mừng của sự công bằng trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn phát triển nhanh và bền vững thì những con người góp công sức vào xây dựng và phát triển doanh nghiệp đó phải là những con người có tài thật sự, những con người có những đóng góp thật sự và có ý nghĩa đối với công ty. Như vậy, điều kiện “công bằng” có vai trò tạo nên cái “chất” quyết định được mức độ đóng góp của con người. Đó cũng là điều kiện phải được đa số chấp nhận một cách chính thống. Từ đó, cái tâm muốn làm việc tốt bẩm sinh của con người sẽ được giải phóng và phát triển để cộng với cái tài của mỗi cá Họ tên: Ngô Hồng Nhung – Lớp: CH QLKTK30APage 2 Đại học Mỏ Địa Chất Môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh nhân thì chúng ta vừa có được cái lượng (điều kiện cần) và cái chất (điều kiện đủ) đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của xã hội. Công bằng trong xã hội nói chung hay trong một tập thể nhỏ nói riêng là một yếu tố quyết định có thể thay đổi được, để mọi cá nhân có lòng tin là sự đóng góp của mình sẽ được ghi nhận một cách sòng phẳng và được đền bù xứng đáng về mặt vật chất lẫn tinh thần. Từ đó họ mới tin vào ý nghĩa của sự đoàn kết, đem lại cái tổng giá trị lớn hơn từng giá trị của cá nhân đứng riêng lẻ cộng lại và cá nhân họ “được” nhiều hơn là nếu chỉ nghĩ đến mình. Con người bất cứ ở đâu, nếu sống trong một điều kiện xã hội còn nhiều bất công thì sẽ khó sống trung thực. Sự công bằng sẽ giúp thắt chặt mối quan hệ của mỗi cá nhân với tổ chức, động viên và làm gia tăng sự hài lòng của họ, từ đó họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với tổ chức. Ngược lại, khi mỗi cá nhân cảm thấy những gì họ đóng góp nhiều hơn những gì họ nhận được, họ sẽ mất đi sự hào hứng, nhiệt tình đối với công việc. Khi đó, mỗi cá nhân sẽ thể hiện sự bất mãn của mình bằng nhiều cách, như giảm sự hào hứng, thiếu sự nỗ lực, làm việc đối phó… Trong những trường hợp nghiêm trọng, họ có thể có những hành động phá rối hay tìm nơi làm việc mới. Các khía cạnh của sự công bằng: Công bằng được nhận thức từ hai khía cạnh chủ yếu là công bằng trong phân phối và công bằng trong thủ tục. Công bằng trong phân phối là công bằng của các kết quả, các hậu quả, hoàn thành cuối cùng. Công bằng trong phân phối giống như tất cả các hình thức công bằng, được căn cứ nặng trên các giá trị. Các giá trị đó là các thước đo hoặc các mẫu mực để xét xử các công bằng được đưa ra. Bao gồm: Họ tên: Ngô Hồng Nhung – Lớp: CH QLKTK30APage 3 Đại học Mỏ Địa Chất Môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh Đại học Mỏ Địa Chất Môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh Câu 1: Hãy bàn luận về sự công bằng tại đơn vị nơi anh (chị) công tác: Vai trò và ý nghĩa của sự công bằng: Công bằng được hiểu là tỷ lệ giữa đầu vào mà một cá nhân đóng góp cho doanh nghiệp và đầu ra là thứ mà anh ta nhận được từ doanh nghiệp trên cơ sở sự đóng góp đó. Đầu vào của nhân viên bao gồm kinh nghiệm, giáo dục, các kỹ năng đặc biệt, nỗ lực, và thời gian làm việc. Đầu ra bao gồm lương, phúc lợi, sự thăng tiến, sự công nhận hoặc bất kỳ các phần thưởng nào khác nhận được từ tổ chức. Như vậy, bất kỳ một người lao động nào cũng hi vọng được trả công một cách xứng đáng với công sức mà mình bỏ ra. Và trong một tổ chức với rất nhiều người lao động, công việc của mỗi người có thể giống và khác nhau. Tâm lý chung của họ là mọi người làm công việc như nhau, đóng góp cho tổ chức như nhau sẽ được trả công như nhau, những người làm nhiều hơn, đóng góp nhiều hơn sẽ được hưởng hiều hơn và đương nhiên những người lười làm việc, đóng góp ít công sức cho công ty sẽ phải được hưởng ít hơn so với những người còn lại. Tuy nhiên điều đó còn thùy thuộc vào vị trí công việc, nhiệm vụ được giao, chức vụ, trách nhiệm và bằng cấp của từng người. Những người có bằng cấp cao, được giao phó các chức vụ cao, các công việc quan trọng sẽ được đãi ngộ cao hơn những người bằng cấp thấp hơn, và làm các công việc kém quan trọng hơn. Những người lao động trí óc thường sẽ được trả công cao hơn so với những người làm lao động chân tay ( với điều kiện trong cùng số giờ làm việc). Ngày nay, khi cuộc sống của người lao động đã được cải thiện rõ rệt, trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của người lao động được nâng cao, người lao động mong muốn không chỉ có các yếu tố vật chất mà còn muốn Họ tên: Ngô Hồng Nhung – Lớp: CH QLKTK30APage 1 Đại học Mỏ Địa Chất Môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh được có những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực hiện những công việc có tính thách thức, thú vị…. Vì vậy, họ càng đòi hỏi được đãi ngộ đúng đắn với những gì mình có. Không phải trong bất kỳ một tổ chức nào cũng đều áp dụng chế độ cha truyền con nối,con ông cháu cha, những người có nhiều tiền, có nhiều ô dù quan hệ cũng được ưu ái hơn những người nghèo và có xuất thân kém. Ở các nước chậm tiến hoặc đang phát triển thì cái bệnh đòi “ăn trên ngồi tróc”, không cố gắng nhưng muốn hưởng lợi nhiều hơn người khác là một căn bệnh trầm trọng. Với mức độ phát triển kinh tế – xã hội còn thấp, điều kiện phát triển con người còn giới hạn, chắc chắn một thiểu số sẽ có nhiều điều kiện, có cơ may thăng tiến hơn hẳn đa số còn lại kém may mắn hơn. Thiểu số này trở thành một tầng lớp có đặc quyền và từ đó họ nghĩ rằng mình xứng đáng đòi hỏi đặc lợi. Nếu như vậy họ có thể sẽ không đóng góp được gì tích cực mà còn có khả năng trở thành một gánh nặng tiêu cực lớn cho xã hội, khiến cho một bộ phận bị trì trệ, làm việc kém hiệu quả. Vậy nên, hiện nay tại các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp lớn, ngân hàng, những doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài đòi hỏi yêu cầu cao thì họ luôn coi trọng người tài, tuyển chọn dựa trên tiêu chí năng lực thật sự. Đó cũng là một biểu hiện đáng mừng của sự công bằng trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn phát triển nhanh và bền vững thì những con người góp công sức vào xây dựng và phát triển doanh nghiệp đó phải là những con người có tài thật sự, những con người có những đóng góp thật sự và có ý nghĩa đối với công ty. Như vậy, điều kiện “công bằng” có vai trò tạo nên cái “chất” quyết định được mức độ đóng góp của con người. Đó cũng là điều kiện phải được đa số chấp nhận một cách chính thống. Từ đó, cái tâm muốn làm việc tốt bẩm sinh của con người sẽ được giải phóng và phát triển để cộng với cái tài của mỗi cá Họ tên: Ngô Hồng Nhung – Lớp: CH QLKTK30APage 2 Đại học Mỏ Địa Chất Môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh nhân thì chúng ta vừa có được cái lượng (điều kiện cần) và cái chất (điều kiện đủ) đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của xã hội. Công bằng trong xã hội nói chung hay trong một tập thể nhỏ nói riêng là một yếu tố quyết định có thể thay đổi được, để mọi cá nhân có lòng tin là sự đóng góp của mình sẽ được ghi nhận một cách sòng phẳng và được đền bù xứng đáng về mặt vật chất lẫn tinh thần. Từ đó họ mới tin vào ý nghĩa của sự đoàn kết, đem lại cái tổng giá trị lớn hơn từng giá trị của cá nhân đứng riêng lẻ cộng lại và cá nhân họ “được” nhiều hơn là nếu chỉ nghĩ đến mình. Con người bất cứ ở đâu, nếu sống trong một điều kiện xã hội còn nhiều bất công thì sẽ khó sống trung thực. Sự công bằng sẽ giúp thắt chặt mối quan hệ của mỗi cá nhân với tổ chức, động viên và làm gia tăng sự hài lòng của họ, từ đó họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với tổ chức. Ngược lại, khi mỗi cá nhân cảm thấy những gì họ đóng góp nhiều hơn những gì họ nhận được, họ sẽ mất đi sự hào hứng, nhiệt tình đối với công việc. Khi đó, mỗi cá nhân sẽ thể hiện sự bất mãn của mình bằng nhiều cách, như giảm sự hào hứng, thiếu sự nỗ lực, làm việc đối phó… Trong những trường hợp nghiêm trọng, họ có thể có những hành động phá rối hay tìm nơi làm việc mới. Các khía cạnh của sự công bằng: Công bằng được nhận thức từ hai khía cạnh chủ yếu là công bằng trong phân phối và công bằng trong thủ tục. Công bằng trong phân phối là công bằng của các kết quả, các hậu quả, hoàn thành cuối cùng. Công bằng trong phân phối giống như tất cả các hình thức công bằng, được căn cứ nặng trên các giá trị. Các giá trị đó là các thước đo hoặc các mẫu mực để xét xử các công bằng được đưa ra. Bao gồm: Họ tên: Ngô Hồng Nhung – Lớp: CH QLKTK30APage 3 Đại học Mỏ Địa Chất Môn: Tâm lý học quản trị kinh doanh - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Sự công bằng nơi làm việc Ôn tập Tâm lý học quản trị kinh doanh Kỹ năng giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
30 trang 483 1 0
-
99 trang 425 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 366 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 321 0 0