Tại sao nói ngành luật HCVN là ngành luật về quản lý HCNN? + Khẳng định: Đây là ngành luật được phân công để điều chỉnh hoạt động quản lý HCNN+ Triển khai các nhóm đối tượng quản lý HCNN để chứng minh2.Tại sao Quản lý HCNN cần chủ động, sáng tạo? + Khẳng định: Tính chủ động, sáng tạo là một trong những đặc trưng của hoạt động QLHCNN + Giải thích: Xã hội không ngừng phát triển, kéo theo những quan hệ XH vô cùng phức tạp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập môn về Luật Hành chính Câu hỏi ôn tập môn Luật Hành chínhÔN TẬP MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH (HP1)1.Tại sao nói ngành luật HCVN là ngành luật về quản lý HCNN?+ Khẳng định: Đây là ngành luật được phân công để điều chỉnh hoạt động quản lýHCNN+ Triển khai các nhóm đối tượng quản lý HCNN để chứng minh2.Tại sao Quản lý HCNN cần chủ động, sáng tạo?+ Khẳng định: Tính chủ động, sáng tạo là một trong những đặc trưng của hoạtđộng QLHCNN+ Giải thích: Xã hội không ngừng phát triển, kéo theo những quan hệ XH vô cùngphức tạp. Trong khi đó, bản thân pháp luật thì mang tính “lạc hậu”, đứng yêntương đối, do vậy, cần phải chủ động, sáng tạo để có thể vận dụng pháp luật mộtcách hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội+ Biểu hiện của sự chủ động, sáng tạo:Thứ nhất, trong một số trường hợp, chủ thể QLHC được ban hành các quy địnhriêng, áp dụng cho những trường hợp cá biệt (cho ví dụ minh họa)Thứ hai, chủ thể QLHC có quyền lựa chọn một trong nhiều giải pháp mình cho làphù hợp nhất (cho ví dụ minh họa)Thứ ba, CP được quyền ban hành Nghị định không nhằm quy định chi tiết bất kỳvăn bản pháp luật / pháp lệnh nào mà nhằm điều chỉnh các QHXH đã phát sinhnhưng chưa được Luật/ Pháp lệnh điều chỉnh ( cho ví dụ minh họa)3.Vì sao LHC sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy, phục tùng?+ Trình bày khái niệm về Phương pháp điều chỉnh của LHC+ Khẳng định: Luật HC sử dụng phương pháp quyền uy, phục tùng+ Giải thích: Bảo vệ lợi ích chung, lợi ích của Nhà nước+ Phân tích các đặc trưng của phương pháp này:Thể hiện sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia vào quan hệ QLHC.Thứ nhất, một bên có quyền đưa ra mệnh lệnh mang tính chất đơn phương và bắtbuộc thi hành đối với bên kia khi cần có quyền áp dụng các biện pháp c ưỡng chế(cho ví dụ)Thứ hai, một bên có quyền đưa ra đề nghị và bên kia có quyền xem xét chấp nhậnhay không ( cho ví dụ)Thứ ba, hai bên có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, nhưng bên này muốn quyếtđịnh vấn đề gì phải có sự đồng ý với bên kia ( cho ví dụ)4.Luật HC có sử dụng phương pháp thỏa thuận không? Tại sao?+ Khẳng định: PP điều chỉnh của LHC là quyền uy, phục tùng; nhưng trong mộtsố trường hợp, phương pháp thỏa thuận vẫn được áp dụng+ Trường hợp áp dụng:Thứ nhất, khi NN và cá nhân ký kết hợp đồng hành chính.Giải thích: Hợp đồng HC là hợp đồng mà một bên chủ thể ký kết là cơ quanHCNN, mục đích nhằm cung cấp các dịch vụ xã hội, đầu tư xây dựng cơ bản (choví dụ)Thứ hai, khi 2 cơ quan Nhà nước ký kết các văn bản liên tịch ( ví dụ như thông tưliên tịch).Tuy nhiên, cũng phải khẳng định: Phương pháp thỏa thuận về cơ bản cũng chỉxuất hiện trong giai đoạn đầu.Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa chấp hành và áp dụng QPPLHC? Cho vídụ+ Khái niệm chấp hành: Là việc các cơ quan HCNN triển khai trên thực tế các vănbản của cơ quan NN cấp trên và cơ quan quyền lực cùng cấp bằng cách ban hànhcác quyết định hành chính, trong đó quan trong nhất là ban hành VBQPPL HCChấp hành là làm đúng pháp luật+ Khái niệm áp dụng:Áp dụng là sử dụng pháp luật+ Mối quan hệ giữa chấp hành và áp dụng: Thể hiện trên 03 phương diệnThứ nhất, Không chấp hành dẫn đến áp dụngVí dụ: Vượt đèn đỏ ( không chấp hành) dẫn đến xử phạt (áp dụng)Thứ hai, áp dụng dẫn đến chấp hànhVí dụ: Do lỗi vượt đèn đỏ nên người vi phạm bị phạt nộp phạtDo vậy, xử phạt là áp dụng, đi nộp phạt là chấp hành.Thứ ba, chấp hành dẫn đến áp dụng.Ví dụ: Chủ tịch UBND ra quyết định bổ nhiệm ông A l àm giám đốc Sở, việc raquyết định bổ nhiệm là áp dụng trên cơ sở chấp hành quy định pháp luật về quyềnhạn, nhiệm vụ của cá nhân chủ tịch UBNDCâu 2: Phân tích phương thức GQTC HC. Trình bày quan điểm của anh/ chị.Giai đoạn 1: Khiếu nại lần đầu.Ví dụ: Chủ tịch UBND Phường ra quyết định tháo dỡ căn nhà xây dựng trái phép,nếu người dân cảm thấy không đồng ý, thì việc đầu tiên người dân đó làm là khiếunại lên người ra quyết định HC, tức Chủ tịch UBND phường.Nếu khiếu nại không thành công, có 2 cách:Khiếu nại lên UBND cấp huyệnHoặc khởi kiện ra TAND Phát sinh thủ tục tố tụngTrường hợp khiếu nại lên UBND cấp huyện, chủ tịch UBND cấp huyện giải quyếtkhông ổn thỏa thì sẽ tiến hành khiếu nại lên chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc khởikiện ra TAND.Như vậy, có 2 thủ tục để giải quyết tranh chấp hành chính: Thủ tục hành chính, vàthủ tục tố tụng. Dù đi theo con đường nào, cũng phải có thủ tục tố tụng hành chính(khiếu nại lần đầu)Có Quan điểm cho rằng: “Không nên có giai đoạn khiếu nại lần đầu vì Khôngkhách quan khi có khiếu nại lần đầu” Những thực tế vẫn không bỏ.+ Giải thích:Nếu bỏ, thì cho phép kiện ra tòa ngay lập tức, vướng : Tòa hành chính chưa đủthẩm quyền để thụ lý mọi vụ việc, không biết rõ bản chất vụ việc xảy ra ntn, màchỉ có người ra quyết định hành chính mới biết rõ Hoạt động QLHC không lúcnào cũng chính xác, tạo cơ hội để người ra quyết định xem lại, tự sửa chữ ...