Thông tin tài liệu:
Một microcontroller có các ô nhớ được đánh địa chỉ (address) là các số nhị phân, mỗi ô nhớ chứa 1 byte dữ liệu. a. Nếu microcontroller sử dụng 16 đường địa chỉ, thì bộ nhớ của chúng ta có bao nhiêu ô nhớ? b. Cần bao nhiêu số octal để biểu diễn địa chỉ của các ô nhớ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập Thiết kế lý luận 1
Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 1
Câu 1. (1đ)
a. Chuyển 1012 qua số nhị phân
..............................................................................................
b. Chuyển 123 qua số bát phân
..............................................................................................
c. Chuyển 2052 qua số thập lục phân
..............................................................................................
d. Chuyển 9876 qua số BCD + xác định parity chẳn cho số này.
..............................................................................................
e. Cần tối thiểu bao nhiêu bit để biểu diễn được số 4097.
..............................................................................................
Câu 2. (1đ)
Một microcontroller có các ô nhớ được đánh địa chỉ (address) là các số nhị
phân, mỗi ô nhớ chứa 1 byte dữ liệu.
a. Nếu microcontroller sử dụng 16 đường địa chỉ, thì bộ nhớ của chúng ta
có bao nhiêu ô nhớ?
..............................................................................................
b. Cần bao nhiêu số octal để biểu diễn địa chỉ của các ô nhớ?
..............................................................................................
Câu 3. (1đ) Sử dụng đại số Boole rút các gọn biểu thức sau
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 4. (2đ) Cho mạch sau
1. Viết biểu thức hàm F1
Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 2
....................................................................................................................
2. Viết biểu thức hàm F2
....................................................................................................................
3. Hiện thực hàm F2 bằng cách sử dụng toàn cổng Nand.
Câu 5: (2đ) Thiết kế mạch sao cho Output ở mức cao khi A, B cùng ở mức
cao và C, D cùng ở mức cao hoặc cùng ở mức thấp. Yêu cầu sử dụng số
IC là ít nhất.
Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 3
Câu 6: (2đ) Dùng bìa Karnaugh rút gọn các hàm sau
F1(A,B,C,D) = (2,3,4,5,6,7,9,11,12,13,15)
F2(A,B,C,D) = (0,2,3,4,5,6,8,9,10,11,13,15)
F1 = .........................................................................................
F2 = .........................................................................................
Vẽ F1 sử dụng toàn cổng NOR
Câu hỏi ôn tập giữa kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 4
Câu 7: (2đ)Thi t k m ch cho phép tín hi u A đi qua trong khi có
m t s ch n các tín hi u trong các tín hi u B, C, D lên HIGH (logic
1). Ngư c l i thì ngõ ra luôn b ng HIGH.
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 1
THIẾT KẾ LUẬN LÝ 1
Câu 1.
Chứng minh:
a. X’Y’ + X’Y + X Y = X’ + Y
b. A’B + B’C’ + AB + B’C = 1
c. Y + X’Z + XY’ = X + Y + Z
d. X’Y’ + Y’Z + XZ + XY + YZ’ = X’Y’ + XZ + YZ’
e. X’Y + Y’Z + XZ’ = XY’ + YZ’ + X’Z
f. AB’ + A’C’D’ + A’B’D + A’B’CD’ = B’ + A’C’D’
g. XZ + WY’Z’ + W’YZ’ + WX’Z’ =
XZ + WY’Z’ + WXY’ + W’XY + X’YZ’
e. CD + AB’ + AC + A’C’ + A’B + C’D’ =
(A’ + B’ + C + D’)(A + B + C’ + D)
Câu 2.
Rút gọn các biểu thức sau:
a. ABC + ABC’ + A’B
b. (A + B)’ (A’ + B’)
c. A’BC + AC
d. BC + B(AD + AD’)
e. (A + B’ + AB’)(AB + A’C + BC)
f. X’Y’ + XYZ + X’Y
g. X + Y(Z + (Y + Z)’)
h. W’X(Z’ +Y’Z) + X(W + W’YZ)
i. (AB + A’B’)(C’D’ + CD) + (AC)’
Ôn tập thi cuối kỳ - Môn Thiết kế luận lý 1 Trang 2
Câu 3. Cho mạch sau, anh chị hãy điền đầy đủ vào bản thực trị bên dưới.(0.5đ)
A 74LS32
74LS08
C Z
B
C B A Z
0 0 0
0 0 1
0 1 0
0 1 1
1 0 0
1 0 1
1 1 0
1 1 1
Câu 4. Cho sơ đồ mạch sau, hãy điền đầy đủ vào bảng thực trị cho bên
dưới.(0.5đ)
Set
...