Câu hỏi ôn tập thông Tin học đại cương
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 804.28 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Câu hỏi ôn tập thông Tin học đại cương dưới đây để có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn 18 câu hỏi bài tập có đáp án. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập thông Tin học đại cương CÂU HỎI ÔN TẬP THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Trình bày và giải thích sơ đồ 3 giai đoạn phát triển ngành Thông tin- Thư viện? (2đ) + Quản lý tài liệu - Thư viện học (0,5đ) + Quản lý thông tin - Thông tin học (0,5đ) + Quản lý tri thức – Thư viện số (0,5đ) - Vẽ sơ đồ (0,5đ) A. Quản lý tài liệu: Thư viện học (0,5đ) - Chức năng quản lý tài liệu trải qua 1 thời gian dài trong lịch sử. Chúng ta cần phải chia ra nhiều giai đoạn - Quản lý tài liệu chủ yếu là phân loại và xếp sách trên kệ nhầm thỏa mản 3 nục tiêu + Hoàn thành việc giữ gìn tài liệu + Tìm kiếm dễ dàng 1 tài liệu khi cần tới + Tiết kiệm chỗ xếp sách đến mức tuyệt đối - Xếp theo môn loại (nội dung): Hệ thống thư viện Anh- Mỹ - Xếp theo kích cỡ (hình thức): Hệ thống thư viện Pháp- La Tinh - Quan niệm chuẩn hóa chỉ được giới hạn trong mỗi thư viện, trong một số thư viện và về sau có thể trong phạm vi 1 quốc gia. - Việc sở hữu tài liệu được coi trọng hơn là việc phục vụ - Người ta đánh giá và phân loại thư viện thông qua số tài liệu mà thư viện đó sở B. Quản lý thông tin: Thông tin học (0,5đ) - Thay đổi quan niệm quản lý: Từ quản lý tài liệu là quản lỷ vất chất mà tiêu biểu là xuất bản phẩm – hiện tượng và hình thức, người thủ thư luôn quan luôn quan tâm đến kích cỡ, quy mô, phạm vi, không gian. Đến quản lý thông tin là quản lý phi vật chất – bản chất và nội dung, người ta chỉ quan tâm đến sự tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả và nội dung tài liệu. - Người quản lí thông tin không phải chỉ quan tâm thông tin trong thư viện mình mà còn thông tin ở bên ngoài. - Quan niệm chuẩn hóa vượt ra khỏi phạm vi quốc gia: Chuấn hóa theo khu vực địa lý, quan điểm chính trị và quan điểm tôn giáo(0,5đ) - Trong giai đoạn này, nhờ khoa học kĩ thuật và văn hóa phát triển, số lượng ấn phẩm và các tài liệu khác trong xã hội đã tăng vọt. - Khối lượng các tài liệu này cứ khoảng chu kì 10-12 năm lại tăng lên gấp đôi làm cho việc quản lý trở nên khó khăn. Các nhà khoa học gọi đó là hiện tượng “bùng nổ thông tin” - Quản lý thông tin – Tự động hóa: (0,5đ) Việc áp dụng máy tính để tự động hóa các hoạt động thư viện đã làm tăng khả năng quản lí thông tin rất nhiều. Các thư viện nối mạng liên kết với nhau để chia sẽ tài nguyên thông tin. - Những thành tựu và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã đưa ngành thông tin thư viện đạt đến đỉnh cao của quản lý thông tin. Trong giai đoạn này quan niệm chuẩn hóa có khuynh hướng trên phạm vi toàn cầu. C. Quản lý tri thức: Thư viện số (0,5đ) - Thông tin trở nên vô cùng thiết yếu trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội. Tuy nhiên nguồn thông tin ngày càng có khuynh hướng quá tải và hỗn mang người quản lý thông tin lại phải dựa vào công nghệ thông tin để chọn lọc và chỉ phục vụ những thông tin có ý nghĩa và hữu ích. - Theo định nghĩa của ngành kinh tế tri thức và ngành khoa học thông tin thư viện, thông tin có ý nghĩa và hữu ích được gọi là tri thức. - Quản lý tri thức bằng: Công nghệ mới (0,5đ) - Quản lí tri thức là quản lí công nghệ thu thập thông tin có ý nghĩa và hữu ích đồng thời cũng quản lý công nghệ giúp độc giả tự hình thành tri thức. - Thư viện số với việc sử dụng công nghệ mới để tạo lập những bộ sưu tập thông tin số đáp ứng yêu cầu của sử dụng Câu 2: Thủ tường Sigapore Goh Chok Tong nhận định: “Tương lai thuộc về những nước mà người dân ở đó sử dụng một cách hiệu quả thông tin tri thức và công nghệ. Chính những lĩnh vực này là mấu chốt quan trọng nhất cho kinh tế thắng lợi, chứ không phải do dữ trữ nguồn tài nguyên phong phú”. Bằng những kiến thức đã học về thông tin, tri thức, khoa học và công nghệ. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên? 1. Trình bày khái niệm (1,5đ) - Các khái niệm thông tin, tri thức, khoa học và công nghệ, tài nguyên, tài nguyên thông tin(1đ) + Khái niệm thông tin: là khái niệm quan trọng trong đời sống xã hội. Có nhiều cách hiểu: là tri thức hay tin tức, điều người ta biết, sự chuyển giao tri thức. Yếu tố làm tăng hiểu biết của con người, khái niệm cơ bản của khoa học. Trung tâm của xã hội. Nguồn lực của sự phát triển + Khái niệm tri thức: Là những hiểu biết của con người qua quá trình tiếp nhận dữ liệu, thông tin và xử lý thông tin về các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy về quy luật vận động, sự tương tác của các đối tượng đó với thế giới vật chất xung quanh. + Khái niệm khoa học và công nghệ: là sự sáng tạo và phát triển để áp dụng những kiến thức và nắm được cách sáng tạo để tạo ra những ứng dụng mới. + Khái niệm tài nguyên: là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người; là đối tượng sản xuất của con người. + Khái niệm tài nguyên thông tin: Là thông tin cần thiết cho sự phát triển của xã hội - Giới thiệu sơ lược về Singapore với vai trờ thông tin. Đề cập các vấn đề thông tin là nguồn lực của sự phát triển, thông tin là cơ sở của lãnh đạo và quản lý, thông tin đem lại trật tự cho tổ chức, thông tin trong giáo dục và đời sống(0,5đ) 2. Bằng những kiến thức đã học về thông tin, tri thức, khoa học và công nghệ,..làm sáng tỏ nhận định trên(3,5đ) + Thông tin là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia(0,5đ) +Thông tin trong hoạt động kinh tế và sản xuất(0,5đ) +Thông tin giữ vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học và công nghệ(0,5đ) +Thông tin là cơ sở của lãnh đạo và quản lý(0,5đ) +Vai trò của thông tin trong giáo dục và đời sống(0,5đ) - Hiện tượng tin học hóa xã hội: Từ thông tin đến công nghệ thông tin, những biểu hiện và hệ quả của hiện tượng tin học hóa xã hội(0,5đ) - Hiện tượng bùng nổ thông tin và nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập thông Tin học đại cương CÂU HỎI ÔN TẬP THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Trình bày và giải thích sơ đồ 3 giai đoạn phát triển ngành Thông tin- Thư viện? (2đ) + Quản lý tài liệu - Thư viện học (0,5đ) + Quản lý thông tin - Thông tin học (0,5đ) + Quản lý tri thức – Thư viện số (0,5đ) - Vẽ sơ đồ (0,5đ) A. Quản lý tài liệu: Thư viện học (0,5đ) - Chức năng quản lý tài liệu trải qua 1 thời gian dài trong lịch sử. Chúng ta cần phải chia ra nhiều giai đoạn - Quản lý tài liệu chủ yếu là phân loại và xếp sách trên kệ nhầm thỏa mản 3 nục tiêu + Hoàn thành việc giữ gìn tài liệu + Tìm kiếm dễ dàng 1 tài liệu khi cần tới + Tiết kiệm chỗ xếp sách đến mức tuyệt đối - Xếp theo môn loại (nội dung): Hệ thống thư viện Anh- Mỹ - Xếp theo kích cỡ (hình thức): Hệ thống thư viện Pháp- La Tinh - Quan niệm chuẩn hóa chỉ được giới hạn trong mỗi thư viện, trong một số thư viện và về sau có thể trong phạm vi 1 quốc gia. - Việc sở hữu tài liệu được coi trọng hơn là việc phục vụ - Người ta đánh giá và phân loại thư viện thông qua số tài liệu mà thư viện đó sở B. Quản lý thông tin: Thông tin học (0,5đ) - Thay đổi quan niệm quản lý: Từ quản lý tài liệu là quản lỷ vất chất mà tiêu biểu là xuất bản phẩm – hiện tượng và hình thức, người thủ thư luôn quan luôn quan tâm đến kích cỡ, quy mô, phạm vi, không gian. Đến quản lý thông tin là quản lý phi vật chất – bản chất và nội dung, người ta chỉ quan tâm đến sự tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả và nội dung tài liệu. - Người quản lí thông tin không phải chỉ quan tâm thông tin trong thư viện mình mà còn thông tin ở bên ngoài. - Quan niệm chuẩn hóa vượt ra khỏi phạm vi quốc gia: Chuấn hóa theo khu vực địa lý, quan điểm chính trị và quan điểm tôn giáo(0,5đ) - Trong giai đoạn này, nhờ khoa học kĩ thuật và văn hóa phát triển, số lượng ấn phẩm và các tài liệu khác trong xã hội đã tăng vọt. - Khối lượng các tài liệu này cứ khoảng chu kì 10-12 năm lại tăng lên gấp đôi làm cho việc quản lý trở nên khó khăn. Các nhà khoa học gọi đó là hiện tượng “bùng nổ thông tin” - Quản lý thông tin – Tự động hóa: (0,5đ) Việc áp dụng máy tính để tự động hóa các hoạt động thư viện đã làm tăng khả năng quản lí thông tin rất nhiều. Các thư viện nối mạng liên kết với nhau để chia sẽ tài nguyên thông tin. - Những thành tựu và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã đưa ngành thông tin thư viện đạt đến đỉnh cao của quản lý thông tin. Trong giai đoạn này quan niệm chuẩn hóa có khuynh hướng trên phạm vi toàn cầu. C. Quản lý tri thức: Thư viện số (0,5đ) - Thông tin trở nên vô cùng thiết yếu trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội. Tuy nhiên nguồn thông tin ngày càng có khuynh hướng quá tải và hỗn mang người quản lý thông tin lại phải dựa vào công nghệ thông tin để chọn lọc và chỉ phục vụ những thông tin có ý nghĩa và hữu ích. - Theo định nghĩa của ngành kinh tế tri thức và ngành khoa học thông tin thư viện, thông tin có ý nghĩa và hữu ích được gọi là tri thức. - Quản lý tri thức bằng: Công nghệ mới (0,5đ) - Quản lí tri thức là quản lí công nghệ thu thập thông tin có ý nghĩa và hữu ích đồng thời cũng quản lý công nghệ giúp độc giả tự hình thành tri thức. - Thư viện số với việc sử dụng công nghệ mới để tạo lập những bộ sưu tập thông tin số đáp ứng yêu cầu của sử dụng Câu 2: Thủ tường Sigapore Goh Chok Tong nhận định: “Tương lai thuộc về những nước mà người dân ở đó sử dụng một cách hiệu quả thông tin tri thức và công nghệ. Chính những lĩnh vực này là mấu chốt quan trọng nhất cho kinh tế thắng lợi, chứ không phải do dữ trữ nguồn tài nguyên phong phú”. Bằng những kiến thức đã học về thông tin, tri thức, khoa học và công nghệ. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên? 1. Trình bày khái niệm (1,5đ) - Các khái niệm thông tin, tri thức, khoa học và công nghệ, tài nguyên, tài nguyên thông tin(1đ) + Khái niệm thông tin: là khái niệm quan trọng trong đời sống xã hội. Có nhiều cách hiểu: là tri thức hay tin tức, điều người ta biết, sự chuyển giao tri thức. Yếu tố làm tăng hiểu biết của con người, khái niệm cơ bản của khoa học. Trung tâm của xã hội. Nguồn lực của sự phát triển + Khái niệm tri thức: Là những hiểu biết của con người qua quá trình tiếp nhận dữ liệu, thông tin và xử lý thông tin về các sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy về quy luật vận động, sự tương tác của các đối tượng đó với thế giới vật chất xung quanh. + Khái niệm khoa học và công nghệ: là sự sáng tạo và phát triển để áp dụng những kiến thức và nắm được cách sáng tạo để tạo ra những ứng dụng mới. + Khái niệm tài nguyên: là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người; là đối tượng sản xuất của con người. + Khái niệm tài nguyên thông tin: Là thông tin cần thiết cho sự phát triển của xã hội - Giới thiệu sơ lược về Singapore với vai trờ thông tin. Đề cập các vấn đề thông tin là nguồn lực của sự phát triển, thông tin là cơ sở của lãnh đạo và quản lý, thông tin đem lại trật tự cho tổ chức, thông tin trong giáo dục và đời sống(0,5đ) 2. Bằng những kiến thức đã học về thông tin, tri thức, khoa học và công nghệ,..làm sáng tỏ nhận định trên(3,5đ) + Thông tin là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia(0,5đ) +Thông tin trong hoạt động kinh tế và sản xuất(0,5đ) +Thông tin giữ vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học và công nghệ(0,5đ) +Thông tin là cơ sở của lãnh đạo và quản lý(0,5đ) +Vai trò của thông tin trong giáo dục và đời sống(0,5đ) - Hiện tượng tin học hóa xã hội: Từ thông tin đến công nghệ thông tin, những biểu hiện và hệ quả của hiện tượng tin học hóa xã hội(0,5đ) - Hiện tượng bùng nổ thông tin và nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Câu hỏi Tin học đại cương Thông tin học Thông tin Thư viện Ôn tập thông Tin học đại cương Tin học đại cương Quản lý tài liệu Quản lý thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công cụ Quizizz thiết kế trò chơi học tập trong giảng dạy học phần tin học đại cương
12 trang 285 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành Tin học đại cương - ĐH Bách Khoa Hà Nội
40 trang 249 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương part 7
19 trang 212 0 0 -
107 trang 207 1 0
-
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
56 trang 179 0 0
-
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 178 0 0 -
69 trang 167 0 0
-
60 trang 157 2 0