Câu hỏi ôn tập xử lý nước cấp
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước mặt là nguồn nước từ các ao hồ song suối, kết hợp từ dòng chảy trên bề mặt và thường xuyện tiếp xúc vs không khí.Đặc điểm:_Chứa khí hòa tan ( như Oxy)_chứa nhìu chất rắn lơ lửng. Trường hợp nước trong các ao hồ do quá trình lắng cặn nên chỉ tồn tại ở nồng độ thấp ( thường ở dạng keo tụ)_Hàm lượng chất hửu cơ cao, nhiệt độ & thành phàn hóa học có nhìu thay đổi_hàm lượng vi trùng & vsv gây bệnh caoNước ngầmlà nước chứa giửa tầng không khí khong thấm nước và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập xử lý nước cấpCâu 1. Phân biệt nguồn nước mặt & nước ngầmNước mặt là nguồn nước từ các ao hồ song suối, kết hợp từ dòng chảy trên bề mặt vàthường xuyện tiếp xúc vs không khí.Đặc điểm: _Chứa khí hòa tan ( như Oxy) _chứa nhìu chất rắn lơ lửng. Trường hợp nước trong các ao hồ do quá trình lắng cặn nên chỉ tồn tại ở nồng độ thấp ( thường ở dạng keo tụ) _Hàm lượng chất hửu cơ cao, nhiệt độ & thành phàn hóa học có nhìu thay đổi _hàm lượng vi trùng & vsv gây bệnh caoNước ngầm là nước chứa giửa tầng không khí khong thấm nước và nặt đất do mưa thẫmthấu & ngưng tụ tạo thành. Chất lượng nước phụ thuộc vào thành phàn khoáng hóa và cấutrúc địa tấng mà nước thấm wa.Đặc điểm: Độ chua thấp, rất ít vsv _nhiệt độ và thành phần hóa học tương đồi ổn định _ko có Oxy nhưng có nhìu CO2, H2S, Fe2+, …. Nước ngầm ít chịu tác động của con người nên chất lượng nước tốt hơn rất nhìuCâu 2. Trình bày cơ chế khử Fe2+ & Mn2+ trong CNXLNN bằng pp làm thoáng & pp sửdụng hóa chất Pp làm thoángLàm thoáng thực chất là quá trình làm giàu Oxy cho nước, tạo đk để Fe2+, Mn2+ bị oxy hóa. Có2 loại:Làm thoáng tự nhiên: giàn mưa > 15 mgFe/l, thùng quạt gió ( 5-15), ejeter ( 3-5)Làm thoáng cưỡng bức: sục khí trực tiếp Khử sắt1. Phản ứng oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ và thủy phân Fe3+ trong môi trường tự do( pư đồng thế) trong nước ngầm Fe2+ là muối ko bền vững, thường phân li theo dạng sau: Fe(HCO3)2 2HCO3- + Fe2+ Quá trình này phụ thuộc nhìu vào các yếu tố: pH, O2, hàm lượng sắt trong nước ngầm, CO2, độ kiềm, nhiệt độ, thời gian pư. Ngoài ra tốc độ oxy hóa Fe2+ còn phụ thuộc vào thế oxy hóa khử theo tiêu chuẩn Eo2. Phản ứng oxy hóa Fe2+ & thủy phân Fe3+ trong môi trường dị thể của lớp vật liệu lọc ( khử sắt = làm thoáng đơn giàn và lọc) Quá trình này chỉ để cung cấp oxy cho nước. Khi làm thoáng Fe2+ sẽ oxy hóa thành Fe3+ với tỉ lệ thấp. Quá trình oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ và thủy phân Fe3+ thành Fe(OH)3 chủ yếu xảy ra trong lớp vật liệu lọc. quá trình này tạo ra trên bề mặt hạt lọc 1 lớp màng chưá nhưng tạp chất sắt như : Fe2+, Fe3+, Fe(OH)2, Fe(OH)33. Phàn ứng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ khi có lớp màng xúc tác Mangan Lớp màng oxit mangan là chất xúc tác làm tăng tốc quá trình oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ ngay cả trong trường hợp pH thấp (Sơ đồ 2: làm thoáng- lắng tiếp xúc- lọc 2 lớp vật liệu Hàm lượng mangan cao hơn. Nên sử dụng lớp vật liệu lọc là cát đen ( dày 1.5m ) và thang angtraxit (1.5m)Sơ đồ 3: làm thoáng cưỡng bức – lắng tiếp xúc- lọc 2 bậc Sự dụng khi sơ đồ 2 ko đạt hiệu quả Pp sử dụng hóa chất1. Khử sắt, mangan bằng chất oxi hóa mạnh: Cl2, KMnO4, ozon… So với pp làm thoáng thì quá trình diễn ra nhanh hơn, pH thấp hơn( 10^-4 mm : dung pp lắng lọc d4.5< pH 7.5 làm cho muối kiềm ít tan, hiệu quả keo tụ bị hạn chếPhèn sắt: gồm sắt (II) & sắt (III) a. Sắt(II) khi cho vào nước sẽ phân hủy thành Fe(OH)2 Trong nước có O2 sẽ tạo thành Fe(OH)3 pH: 8-9, có kết hợp vôi thì hiệu quả cao hơn b. Sắt (III) Fe3+ + H2O = Fe(OH)3 Pư xảy ra khi pH > 3.5 Hình thành lắng nhanh khi pH : 5.5 - 6.5Câu 4. Phân biệt thanh trùng, khử trùng, tiệt trùng. Trong XLNC ngta dung khái ni ệmnào, tại sao?_thanh trùng: là quá trình tiêu diệt, thanh lọc các vi khuẩn gây bệnh và ko gây bệnh nhưnglàm hư thực phẩm để bảo quãn những thực phẫm nhạy cảm vs nhiệt độ như sửa….Thanhtrùng là tiêu diệt có chọn lọc._ khử trùng : là quá trình tiêu diệt ức chế, loại bỏ các vsv gây bệnh_tiệt trùng: là tiêu diệt toàn bộ các vsv vật gây bệnh và ko gây bệnhTheo TCVN thì trong nước cấp E.coli ko dc tồn tại, coliform < 20 MPN/100mlTrong XLNC, ngta dung khái niệm khử trùng. Vì :_Trong nước có những vi khuẩn có hại như E.coli…ngoài ra, hệ thong đường ống cấp nướccũng có khả năng nhiễm khuẩn rất cao cần phải tiêu diệt các vi khuẩn này. Nhưng đồngthời cũng phải giữ lại 1 số vi khuẩn có lợi cho cơ thể, nên ta phải khử trùng._ Pp thanh trùng thì ko đũ mạnh để diệt các vi khuẩn có hại như E.coli, trong khi pp tiệt trùnglại quá mạnh và sẽ tiêu diệt toàn bộ kể cả vi khuẩn có lợi. pp khử trùng là thích hợp nhất. Các pp khử trùng nước :_ Khử trùng nước bằng chất oxi hóa mạnh : Cl và các hợp chất của ClKhi cho Cl vào nước, chất diệt trùng sẽ khuếch tán xuyên qua vỏ tb vsv gây pư với men bêntrong của tb, làm phá hủy quá trình trao đổi chất vsv bị tiêu diệt._Khử trùng bằng các tia vật lí ( UV, tử ngoại…) _Khử trùng bằng siêu âm _khử trùng bằng pp nhiệt _khử trùng bằng các ion bạc. Tuy nhiên, ngta hạn chế sử dụng pp này, vì nếu trong nước có độ màu cao, có chất hữu cơ, có nhìu kim loại muối…thì ion bạc ko phát huy dc khả năng diệt trùngCâu 5. Phân biệt cấu tạo và nguyên lý làm việc cuả các bể lắng trong XLNC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi ôn tập xử lý nước cấpCâu 1. Phân biệt nguồn nước mặt & nước ngầmNước mặt là nguồn nước từ các ao hồ song suối, kết hợp từ dòng chảy trên bề mặt vàthường xuyện tiếp xúc vs không khí.Đặc điểm: _Chứa khí hòa tan ( như Oxy) _chứa nhìu chất rắn lơ lửng. Trường hợp nước trong các ao hồ do quá trình lắng cặn nên chỉ tồn tại ở nồng độ thấp ( thường ở dạng keo tụ) _Hàm lượng chất hửu cơ cao, nhiệt độ & thành phàn hóa học có nhìu thay đổi _hàm lượng vi trùng & vsv gây bệnh caoNước ngầm là nước chứa giửa tầng không khí khong thấm nước và nặt đất do mưa thẫmthấu & ngưng tụ tạo thành. Chất lượng nước phụ thuộc vào thành phàn khoáng hóa và cấutrúc địa tấng mà nước thấm wa.Đặc điểm: Độ chua thấp, rất ít vsv _nhiệt độ và thành phần hóa học tương đồi ổn định _ko có Oxy nhưng có nhìu CO2, H2S, Fe2+, …. Nước ngầm ít chịu tác động của con người nên chất lượng nước tốt hơn rất nhìuCâu 2. Trình bày cơ chế khử Fe2+ & Mn2+ trong CNXLNN bằng pp làm thoáng & pp sửdụng hóa chất Pp làm thoángLàm thoáng thực chất là quá trình làm giàu Oxy cho nước, tạo đk để Fe2+, Mn2+ bị oxy hóa. Có2 loại:Làm thoáng tự nhiên: giàn mưa > 15 mgFe/l, thùng quạt gió ( 5-15), ejeter ( 3-5)Làm thoáng cưỡng bức: sục khí trực tiếp Khử sắt1. Phản ứng oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ và thủy phân Fe3+ trong môi trường tự do( pư đồng thế) trong nước ngầm Fe2+ là muối ko bền vững, thường phân li theo dạng sau: Fe(HCO3)2 2HCO3- + Fe2+ Quá trình này phụ thuộc nhìu vào các yếu tố: pH, O2, hàm lượng sắt trong nước ngầm, CO2, độ kiềm, nhiệt độ, thời gian pư. Ngoài ra tốc độ oxy hóa Fe2+ còn phụ thuộc vào thế oxy hóa khử theo tiêu chuẩn Eo2. Phản ứng oxy hóa Fe2+ & thủy phân Fe3+ trong môi trường dị thể của lớp vật liệu lọc ( khử sắt = làm thoáng đơn giàn và lọc) Quá trình này chỉ để cung cấp oxy cho nước. Khi làm thoáng Fe2+ sẽ oxy hóa thành Fe3+ với tỉ lệ thấp. Quá trình oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ và thủy phân Fe3+ thành Fe(OH)3 chủ yếu xảy ra trong lớp vật liệu lọc. quá trình này tạo ra trên bề mặt hạt lọc 1 lớp màng chưá nhưng tạp chất sắt như : Fe2+, Fe3+, Fe(OH)2, Fe(OH)33. Phàn ứng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ khi có lớp màng xúc tác Mangan Lớp màng oxit mangan là chất xúc tác làm tăng tốc quá trình oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ ngay cả trong trường hợp pH thấp (Sơ đồ 2: làm thoáng- lắng tiếp xúc- lọc 2 lớp vật liệu Hàm lượng mangan cao hơn. Nên sử dụng lớp vật liệu lọc là cát đen ( dày 1.5m ) và thang angtraxit (1.5m)Sơ đồ 3: làm thoáng cưỡng bức – lắng tiếp xúc- lọc 2 bậc Sự dụng khi sơ đồ 2 ko đạt hiệu quả Pp sử dụng hóa chất1. Khử sắt, mangan bằng chất oxi hóa mạnh: Cl2, KMnO4, ozon… So với pp làm thoáng thì quá trình diễn ra nhanh hơn, pH thấp hơn( 10^-4 mm : dung pp lắng lọc d4.5< pH 7.5 làm cho muối kiềm ít tan, hiệu quả keo tụ bị hạn chếPhèn sắt: gồm sắt (II) & sắt (III) a. Sắt(II) khi cho vào nước sẽ phân hủy thành Fe(OH)2 Trong nước có O2 sẽ tạo thành Fe(OH)3 pH: 8-9, có kết hợp vôi thì hiệu quả cao hơn b. Sắt (III) Fe3+ + H2O = Fe(OH)3 Pư xảy ra khi pH > 3.5 Hình thành lắng nhanh khi pH : 5.5 - 6.5Câu 4. Phân biệt thanh trùng, khử trùng, tiệt trùng. Trong XLNC ngta dung khái ni ệmnào, tại sao?_thanh trùng: là quá trình tiêu diệt, thanh lọc các vi khuẩn gây bệnh và ko gây bệnh nhưnglàm hư thực phẩm để bảo quãn những thực phẫm nhạy cảm vs nhiệt độ như sửa….Thanhtrùng là tiêu diệt có chọn lọc._ khử trùng : là quá trình tiêu diệt ức chế, loại bỏ các vsv gây bệnh_tiệt trùng: là tiêu diệt toàn bộ các vsv vật gây bệnh và ko gây bệnhTheo TCVN thì trong nước cấp E.coli ko dc tồn tại, coliform < 20 MPN/100mlTrong XLNC, ngta dung khái niệm khử trùng. Vì :_Trong nước có những vi khuẩn có hại như E.coli…ngoài ra, hệ thong đường ống cấp nướccũng có khả năng nhiễm khuẩn rất cao cần phải tiêu diệt các vi khuẩn này. Nhưng đồngthời cũng phải giữ lại 1 số vi khuẩn có lợi cho cơ thể, nên ta phải khử trùng._ Pp thanh trùng thì ko đũ mạnh để diệt các vi khuẩn có hại như E.coli, trong khi pp tiệt trùnglại quá mạnh và sẽ tiêu diệt toàn bộ kể cả vi khuẩn có lợi. pp khử trùng là thích hợp nhất. Các pp khử trùng nước :_ Khử trùng nước bằng chất oxi hóa mạnh : Cl và các hợp chất của ClKhi cho Cl vào nước, chất diệt trùng sẽ khuếch tán xuyên qua vỏ tb vsv gây pư với men bêntrong của tb, làm phá hủy quá trình trao đổi chất vsv bị tiêu diệt._Khử trùng bằng các tia vật lí ( UV, tử ngoại…) _Khử trùng bằng siêu âm _khử trùng bằng pp nhiệt _khử trùng bằng các ion bạc. Tuy nhiên, ngta hạn chế sử dụng pp này, vì nếu trong nước có độ màu cao, có chất hữu cơ, có nhìu kim loại muối…thì ion bạc ko phát huy dc khả năng diệt trùngCâu 5. Phân biệt cấu tạo và nguyên lý làm việc cuả các bể lắng trong XLNC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Xử lý nước cấp cấp nước sinh hoạt Công trình cấp thoát nước tài liệu xử lý nước các phương pháp xử lý nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 65 1 0
-
Bài giảng Thực hành xử lý nước cấp - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
23 trang 47 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa chất công trình và địa chất thủy văn công trình (Tái bản): Phần 2
97 trang 35 0 0 -
Bài giảng: Xử lý nước cấp - Nguyễn Lan Phương
185 trang 28 1 0 -
11 trang 27 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
83 trang 21 0 0
-
31 trang 20 0 0
-
66 trang 20 2 0
-
Cấp nước sinh hoạt cho ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ
16 trang 20 0 0