Danh mục

Câu hỏi Ôn thi Triết học

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 108.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp những câu hỏi ôn thi triết học kèm theo câu trả lời. Giúp các bạn dễ dàng hệ thống lại kiến thức môn triết học, ôn tập tốt và nắm được các kiến thức trọng tâm nhất. Mời các bạn cùng tham khảo và ôn thi hiệu quả!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi Ôn thi Triết học Câu 1: Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật? Trả lời: Hai nguyên lý cơ bản là: nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. A. Nguyên lý về sự phát triển a. Nội dung nguyên lý về sự phát triển - Đối lập với quan điểm biện chứng, quan điểm siêu hình phủ nhận sự phát tri ển. B ởi vì, h ọ tuy ệt đ ối hóa sự ổn định tương đối của sự vật và hiện tượng, chứ không thấy được vận đ ộng, sự thay đ ổi chuyển hóa cũng như sự phát triển của sự vật và hiện tượng. Nếu có thừa nhận sự phát tri ển thì theo h ọ ch ẳng qua chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi đơn thuần về mặt số lượng, chứ không phải về mặt chất lượng hoặc không có sự ra đời của cái mới cao và hoàn thiện hơn cái cũ. - Ngược lại, phép biện chứng duy vật cho rằng Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ cái chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và phát triển là khuynh h ướng chung trong sự vận động của các sự vật và hiện tượng.. Như vậy, sự phát triển bao hàm sự vận động, sự xuất hiện cái mới theo chiều hướng đi lên. Nhưng không phải bất kỳ sự vận động nào cũng bao hàm sự phát tri ển. Không nên hi ểu phát tri ển không ph ải bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp; mà là con đường quanh co, ph ức t ạp. Xét t ừng trường hợp cá biệt thì có những vận động đi lên tuần tự và đồng th ời có nh ững vận đ ộng đi xu ống, ho ặc thụt lùi. Nhưng về quá trình và trong phạm vi rộng lớn thì vận đ ộng đi lên là khuynh h ướng t ất y ếu. Chính vì vậy, phát triển là khuynh hướng chung trong sự vận động của các sự vật và hiện tượng. - Tính chất của sự phát triển: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú. Tính khách quan của sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong th ế gi ới, dù th ể hi ện d ưới hình th ức nào cũng cũng là quá trình giải quyết mâu thuẫn vốn có của các sự vật, hiện tượng độc lập và không phụ thuộc vào ý thức con người. Tính phổ biến của sự phát triển là không có sự vật, hiện tượng nào c ủa thế gi ới là không v ận đ ộng mà phát triển là khuynh hướng chung trong sự vận động của các sự vật, hi ện t ượng. Trong đó, s ự xu ất hi ện con người cũng chỉ là một quá trình lịch sử tự nhiên. Tính đa dạng phong phú của sự phát triển được thể hiện trong các sự vật, hiện tượng đều gắn li ền với những điều kiện khách quan nhất định. Căn cứ tính đa dạng phong phú của sự phát tri ển có th ể phân chia sự phát triển như một quá trình xuất hiện cái mới có tính giai đoạn, tính lịch sử cụ thể của nó. B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Đối lập với quan điểm biện chứng, quan điểm siêu hình coi sự tồn tại c ủa các s ự v ật và hi ện t ượng trong thế giới là những cái tách rời nhau, giữa chúng không có sự liên h ệ tác đ ộng qua l ại, không có s ự chuyển hóa lẫn nhau và nếu có chỉ là sự liên hệ mang tính chất ngẫu nhiên, gián tiếp. - Ngược lại, phép biện chứng duy vật cho rằng, sự tồn tại của các s ự vật, hi ện t ượng c ủa th ế gi ới không phải là sự tồn tại tách rời và cô lập lẫn nhau, mà chúng là m ột th ể th ống nh ất. Trong th ể th ống nhất đó những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc và phụ thuộc, qui đ ịnh l ẫn nhau, chuyển hoá cho nhau. Ví dụ: tự nhiên theo nghĩa rộng, là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan. Xã h ội ch ỉ là m ột b ộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Sự xuất hiện, tồn tại, vận động và phát tri ển c ủa xã h ội m ột m ặt, ph ụ thuộc vào các qui luật tự nhiên, nhưng mặt khác còn phụ thuộc vào những qui lu ật xã h ội, trong đó con người là chủ thể của lịch sử xã hội. Do đó, xã hội không thể là cái gì khác, mà chính là m ột b ộ ph ận đ ặc thù, được tách ra hợp qui luật của tự nhiên, là hình thức tổ chức vật chất cao nhất của vật chất trong quá trình tiến hoá liên tục, lâu dài của tự nhiên. - Tính chất của mối liên hệ: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú. Tính khách quan của mối liên hệ là mối liên hệ của các sự vật, hi ện tượng trong th ế gi ới, dù th ể hi ện dưới hình thức nào cũng cũng là sự qui định, tác động và chuyển hoá lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng độc lập và không phụ thuộc vào ý thức con người Tính phổ biến của mối liên hệ là không có sự vật, hiện tượng nào của thế giới tồn tại tuyệt đối biệt l ập mà bao gồm những yếu tố cấu thành với những m ối liên h ệ v ốn có c ủa s ự v ật, hi ện t ượng nh ư m ột c ấu trúc mang tính hệ thống và sự tương tác và biến đổi lẫn nhau trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ là các sự vật, hiện tượng đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau gắn liền với những điều kiện khách quan nhất định, có thể phân chia các m ối liên h ệ theo t ừng c ặp 1 như mối liên hệ bên trong và bên ngoài, trực tiếp và gián ti ếp, m ối liên hệ cái chung và cái riêng, b ản chất và hiện tượng… C. Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên tắc toàn diện: - Cơ sở lý luận của nguyên t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: