CÂU HỎI ÔN THI VẬT LÝ 12
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu câu hỏi ôn thi vật lý 12, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI ÔN THI VẬT LÝ 12Lưu Văn Xuân - GV THPT Chuyên Bắc giang Từ vi mô đến vĩ mô CÂU HỎI ÔN THI VẬT LÝ 12Câu 1: Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Lepton: A. photon. B. mêzon .C. muyôn. D. nuclon.Câu 2: Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Mêzôn: A photon. B. mêzon . C.electron. D. muyôn.Câu 3: Hạt sơ cấp nào sau đây có khối lượng nghỉ bằng không ? A. Photon. B. Nơtron. C. Proton. D. electron.Câu 4: Trong các hạt sau, hạt có khối lượng nhỏ nhất là A. nơtron. B. proton. C. electron.D. nơtrino.Câu 5: Số lượng tử điện tích biểu thị: A. khả năng tích điện của hạt sơ cấp. B. tính gián đo ạn của độ lớn điện tích cáchạt. C. điện tích hạt sơ cấp liên tục. D. thời gian điện tích tồn tại trong hạt.Câu 6: Đặc trưng nào sau đây k hông phải là đặc trưng của hạt sơ cấp: A. Khối lượng nghỉ. C. Thời gian sống trung bình. Thời B. Spin. D.gian tương tác.Câu 7: Chọn câu sai. Điện tích của các hạt sơ cấp là C. lớn hơn e. D. b ằng A. + e. B. – e.không.Câu 8: Sắp xếp các loại hạt sơ cấp theo thứ tự tăng dần về khối lượng : A. Photon – Mêzôn – Lepton – Barion. B. Photon - Barion – Mêzôn – Lepton C. Photon - Barion – Lepton – Mêzôn D. Photon – Lepton – Mezon – Barion.Câu 9: Hạt proton được tạo nên từ 3 hạt quark sau: A. u, d, d. B. u, u, d. C. u, s, d. D. u, s, s.Câu 10: Nơtron được tạo nên từ 3 hạt quark sau: A. u, d, d. B. u, u, d. C. u, s, d. D. u, s, s. e 2e 3e D. e ; 2e .Câu 11: Điện tích của các hạt quark và phản quark bằng A. . B. . C. . 3 3 2 3 3 .Câu 12: Hạt nào trong các tia phóng xạ không p hải là hạt sơ cấp ? A. Hạt . B. Hạt C. Hạt . D. Hạt . Câu 13: Hađrôn là tên gọi của các hạt sơ cấp nào ? A. Photon và leptôn. B. Leptôn và mêzôn. C. Mêzôn và barion. D. Nuclôn và hiperôn.Câu 14: Chọn phát biểu không đúng khi nói về quar : A. Quark là thành phần cấu tạo của các hađrôn. B. Quark chỉ tồn tại trong các hađrôn. C. Các quark đều có điện tích b ằng số phân số của e. D. Các quark không có phản hạt.Câu 15: Chỉ ra nhận định sai khi nói về tương tác của các hạt sơ cấp : A. Lực tương tác giữa các hạt mang điện giống lực hút phân tử. B. Bản chất của lực tương tác giữa các nuclôn khác bản chất lực tương tác giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử. C. Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân và lực tương tác giữa các quark trong hađrôn khác nhau về bản chất. D. Bán kính tác dụng của tương tác yếu là nhỏ nhất.Câu 16: Hạt nào sau đây có spin bằng 1 ? C. Nơton. A. Prôtôn B. Phôtôn. D. Piôn.Câu 17: Bốn hạt nào sau đây là các hạt bền, không phân rã thành các hạt khác ? A. Phôtôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. B. Phôtôn, prôtôn, êlectron và pôzitrôn. C. Nuclôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. D. Mêzôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô.Câu 18: Hầu hết các hạt cơ bản loại không bền (trừ nơtron) có thời gian sống vào khoảng A. từ 10-31s đến 10 -24s. B. từ 10-24s đến 10-6s. C. từ 10 -12s đ ến 10-8s. D. từ -8 -610 s đến 10 s.Câu 19: Êlectron, muyôn ( , ) và các hạt tau( , ) là các hạt thuộc nhóm hạt: A. phôtôn. B. leptôn. C. mêzôn. D. bariôn.Câu 20: Tương tác hấp dẫn xảy ra A. với các hạt có khối lượng. B. chỉ với các hạt có khốilượng rất lớn. C. chỉ với các hạt có mang điện tích. D. với mọi hạt cơ b ản.Câu 21: Tương tác hấp dẫn có bán kính tác dụng B. dưới 10 -18m. C. dưới 10 -15m. D. lớn vô cùng. A. khoảng một vài mét. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI ÔN THI VẬT LÝ 12Lưu Văn Xuân - GV THPT Chuyên Bắc giang Từ vi mô đến vĩ mô CÂU HỎI ÔN THI VẬT LÝ 12Câu 1: Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Lepton: A. photon. B. mêzon .C. muyôn. D. nuclon.Câu 2: Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Mêzôn: A photon. B. mêzon . C.electron. D. muyôn.Câu 3: Hạt sơ cấp nào sau đây có khối lượng nghỉ bằng không ? A. Photon. B. Nơtron. C. Proton. D. electron.Câu 4: Trong các hạt sau, hạt có khối lượng nhỏ nhất là A. nơtron. B. proton. C. electron.D. nơtrino.Câu 5: Số lượng tử điện tích biểu thị: A. khả năng tích điện của hạt sơ cấp. B. tính gián đo ạn của độ lớn điện tích cáchạt. C. điện tích hạt sơ cấp liên tục. D. thời gian điện tích tồn tại trong hạt.Câu 6: Đặc trưng nào sau đây k hông phải là đặc trưng của hạt sơ cấp: A. Khối lượng nghỉ. C. Thời gian sống trung bình. Thời B. Spin. D.gian tương tác.Câu 7: Chọn câu sai. Điện tích của các hạt sơ cấp là C. lớn hơn e. D. b ằng A. + e. B. – e.không.Câu 8: Sắp xếp các loại hạt sơ cấp theo thứ tự tăng dần về khối lượng : A. Photon – Mêzôn – Lepton – Barion. B. Photon - Barion – Mêzôn – Lepton C. Photon - Barion – Lepton – Mêzôn D. Photon – Lepton – Mezon – Barion.Câu 9: Hạt proton được tạo nên từ 3 hạt quark sau: A. u, d, d. B. u, u, d. C. u, s, d. D. u, s, s.Câu 10: Nơtron được tạo nên từ 3 hạt quark sau: A. u, d, d. B. u, u, d. C. u, s, d. D. u, s, s. e 2e 3e D. e ; 2e .Câu 11: Điện tích của các hạt quark và phản quark bằng A. . B. . C. . 3 3 2 3 3 .Câu 12: Hạt nào trong các tia phóng xạ không p hải là hạt sơ cấp ? A. Hạt . B. Hạt C. Hạt . D. Hạt . Câu 13: Hađrôn là tên gọi của các hạt sơ cấp nào ? A. Photon và leptôn. B. Leptôn và mêzôn. C. Mêzôn và barion. D. Nuclôn và hiperôn.Câu 14: Chọn phát biểu không đúng khi nói về quar : A. Quark là thành phần cấu tạo của các hađrôn. B. Quark chỉ tồn tại trong các hađrôn. C. Các quark đều có điện tích b ằng số phân số của e. D. Các quark không có phản hạt.Câu 15: Chỉ ra nhận định sai khi nói về tương tác của các hạt sơ cấp : A. Lực tương tác giữa các hạt mang điện giống lực hút phân tử. B. Bản chất của lực tương tác giữa các nuclôn khác bản chất lực tương tác giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử. C. Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân và lực tương tác giữa các quark trong hađrôn khác nhau về bản chất. D. Bán kính tác dụng của tương tác yếu là nhỏ nhất.Câu 16: Hạt nào sau đây có spin bằng 1 ? C. Nơton. A. Prôtôn B. Phôtôn. D. Piôn.Câu 17: Bốn hạt nào sau đây là các hạt bền, không phân rã thành các hạt khác ? A. Phôtôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. B. Phôtôn, prôtôn, êlectron và pôzitrôn. C. Nuclôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. D. Mêzôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô.Câu 18: Hầu hết các hạt cơ bản loại không bền (trừ nơtron) có thời gian sống vào khoảng A. từ 10-31s đến 10 -24s. B. từ 10-24s đến 10-6s. C. từ 10 -12s đ ến 10-8s. D. từ -8 -610 s đến 10 s.Câu 19: Êlectron, muyôn ( , ) và các hạt tau( , ) là các hạt thuộc nhóm hạt: A. phôtôn. B. leptôn. C. mêzôn. D. bariôn.Câu 20: Tương tác hấp dẫn xảy ra A. với các hạt có khối lượng. B. chỉ với các hạt có khốilượng rất lớn. C. chỉ với các hạt có mang điện tích. D. với mọi hạt cơ b ản.Câu 21: Tương tác hấp dẫn có bán kính tác dụng B. dưới 10 -18m. C. dưới 10 -15m. D. lớn vô cùng. A. khoảng một vài mét. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 45 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 37 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 31 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 29 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0