Câu hỏi thường gặp về tổ chức thương mại thế giới WTO
Số trang: 43
Loại file: doc
Dung lượng: 366.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ chức này được thành lập và hoạt động từ01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi thường gặp về tổ chức thương mại thế giới WTO1. Câu hỏi thường gặp về tổ chức thương mại thế giới WTOWTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ chức này đượcthành lập và hoạt động từ01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do,thuận lợi và minh bạch.Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực ti ễn thực thi Hiệp định chung về Thương mại vàThuế quan - GATT 1947(chỉ giới hạn ở thương mại hàng hoá) và là kết quả trực ti ếp của Vòng đàmphán Uruguay (bao trùm các lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư).Các thành viên trong WTOTính đến ngày 01/01/2010, tổ chức này có 153 thành viên. Thành viên của WTO là các quốc gia (ví dụ HoaKỳ, Việt Nam…) hoặc các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, HồngKông…).(Chi tiết về từng thành viên WTO và các cam kết gia nhập xem thêm tại http://www.wto.org)Nhiệm vụ của WTOWTO được thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu:• Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả nhữngcam kết trong tương lai, nếu có);• Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hi ệp định, cam kết m ới v ề t ự do hoávà tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại;• Giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên WTO; và• Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.Cơ cấu tổ chức WTOCơ cấu tổ chức của WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp):• Hội nghị Bộ trưởng: Bao gồm các Bộ trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất c ả các n ướcthành viên; Họp 2 năm 1 lần đểquyết định các vấn đề quan trọng của WTO;• Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất cả các thành viên; thực hi ện chức năng c ủa H ội ngh ị B ộ tr ưởngtrong khoảng giữa hai kỳ hội nghị của cơ quan này; Đại hội đ ồng cũng đóng vai trò là Cơ quan giải quyếttranh chấp (DSB) và Cơ quan rà soát các chính sách thương mại;• Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề S ở hữu trí tu ệ liên quan đ ếnThương mại; Các Uỷ ban,Nhóm công tác: Là các cơ quan được thành lập để hỗ trợ hoạt động của Đạihội đồng trong từng lĩnh vực; tất cả các thành viên WTO đều có thể cử đại diện tham gia các cơ quan này;• Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đ ốc và các V ụ, Ban giúpviệc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ thuộc vào bất kỳ chính phủ nào.Quá trình thông qua quyết định trong WTOVề cơ bản, các quyết định trong WTO được thông qua bằng cơ chế đồng thuận, có nghĩa là chỉ khi khôngmột nước nào bỏ phiếu chống thì một quyết định hay quy định mới được xem là “được thông qua”.Do đó hầu hết các quy định, nguyên tắc hay luật lệ trong WTO đều là “hợp đồng” gi ữa các thành viên, t ứclà họ tự nguyện chấp thuận chứ không phải bị áp đặt; và WTO không phải là m ột thi ết chế đ ứng trên cácquốc gia thành viên.Tuy nhiên, trong các trường hợp sau quyết định của WTO được thông qua theo các cơ chế bỏ phiếu đặcbiệt (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận):• Giải thích các điều khoản của các Hiệp định: Được thông qua nếu có 3/4 số phiếu ủng hộ;• Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho một thành viên: Được thông qua nếu có 3/4 số phiếu ủng hộ;• Sửa đổi các Hiệp định (trừ việc sửa đổi các điều khoản về quy chế tối huệ quốc trong GATT, GATS vàTRIPS): Được thông qua nếu có 2/3 số phiếu ủng hộ.2. Câu hỏi thường gặp về các biện pháp tự vệ trong WTOTại sao biện pháp tự vệ được hợp pháp hoá trong WTO?Được sử dụng để “đối phó” với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường (không có hành vi vi phạm phápluật hay cạnh tranh không lành mạnh) nên về hình thức, việc áp dụng biện pháp tự vệ bị coi là đi ngược lạichính sách tự do hoá thương mại của WTO. Tuy vậy, đây là biện pháp được thừa nhận trong khuôn kh ổWTO (với các điều kiện chặt chẽ để tránh lạm dụng). Lý do là trong hoàn c ảnh bu ộc ph ải m ở c ửa th ịtrường và tự do hoá thương mại theo các cam kết WTO, các biện pháp tự vệ là m ột hình thức “van an toàn”mà hầu hết các nước nhập khẩu là thành viên WTO đều mong muốn. Với chiếc van này, n ước nh ập kh ẩucó thể ngăn chặn tạm thời luồng nhập khẩu để giúp ngành s ản xu ất n ội đ ịa c ủa mình tránh nh ững đ ổ v ỡtrong một số trường hợp đặc biệt khó khăn.Hộp 1 - Biện pháp tự vệ có phải là một công cụ “miễn phí” không?Được thừa nhận trong thương mại quốc tế nhưng lại đi ngược lại mục tiêu “t ự do hoá th ươngmại”, biện pháp tự vệ là một công cụ “phải trả tiền”. Đi ều này có nghĩa là các n ước đ ược phép ápdụng nó bảo vệ ngành sản xuất của nước mình nh ưng ph ải “tr ả giá” cho nh ững thi ệt h ại mà bi ệnpháp này gây ra cho các nhà sản xuất nước ngoài (nh ư m ột hình th ức cân b ằng cam k ết th ương m ạivới nước khác).Cụ thể, nước áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường th ương mại cho các n ước có hàng hoá b ị ápdụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi thường gặp về tổ chức thương mại thế giới WTO1. Câu hỏi thường gặp về tổ chức thương mại thế giới WTOWTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ chức này đượcthành lập và hoạt động từ01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do,thuận lợi và minh bạch.Tổ chức này kế thừa và phát triển các quy định và thực ti ễn thực thi Hiệp định chung về Thương mại vàThuế quan - GATT 1947(chỉ giới hạn ở thương mại hàng hoá) và là kết quả trực ti ếp của Vòng đàmphán Uruguay (bao trùm các lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và đầu tư).Các thành viên trong WTOTính đến ngày 01/01/2010, tổ chức này có 153 thành viên. Thành viên của WTO là các quốc gia (ví dụ HoaKỳ, Việt Nam…) hoặc các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, HồngKông…).(Chi tiết về từng thành viên WTO và các cam kết gia nhập xem thêm tại http://www.wto.org)Nhiệm vụ của WTOWTO được thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu:• Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả nhữngcam kết trong tương lai, nếu có);• Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hi ệp định, cam kết m ới v ề t ự do hoávà tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại;• Giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thành viên WTO; và• Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.Cơ cấu tổ chức WTOCơ cấu tổ chức của WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp):• Hội nghị Bộ trưởng: Bao gồm các Bộ trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất c ả các n ướcthành viên; Họp 2 năm 1 lần đểquyết định các vấn đề quan trọng của WTO;• Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất cả các thành viên; thực hi ện chức năng c ủa H ội ngh ị B ộ tr ưởngtrong khoảng giữa hai kỳ hội nghị của cơ quan này; Đại hội đ ồng cũng đóng vai trò là Cơ quan giải quyếttranh chấp (DSB) và Cơ quan rà soát các chính sách thương mại;• Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề S ở hữu trí tu ệ liên quan đ ếnThương mại; Các Uỷ ban,Nhóm công tác: Là các cơ quan được thành lập để hỗ trợ hoạt động của Đạihội đồng trong từng lĩnh vực; tất cả các thành viên WTO đều có thể cử đại diện tham gia các cơ quan này;• Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đ ốc và các V ụ, Ban giúpviệc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ thuộc vào bất kỳ chính phủ nào.Quá trình thông qua quyết định trong WTOVề cơ bản, các quyết định trong WTO được thông qua bằng cơ chế đồng thuận, có nghĩa là chỉ khi khôngmột nước nào bỏ phiếu chống thì một quyết định hay quy định mới được xem là “được thông qua”.Do đó hầu hết các quy định, nguyên tắc hay luật lệ trong WTO đều là “hợp đồng” gi ữa các thành viên, t ứclà họ tự nguyện chấp thuận chứ không phải bị áp đặt; và WTO không phải là m ột thi ết chế đ ứng trên cácquốc gia thành viên.Tuy nhiên, trong các trường hợp sau quyết định của WTO được thông qua theo các cơ chế bỏ phiếu đặcbiệt (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận):• Giải thích các điều khoản của các Hiệp định: Được thông qua nếu có 3/4 số phiếu ủng hộ;• Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho một thành viên: Được thông qua nếu có 3/4 số phiếu ủng hộ;• Sửa đổi các Hiệp định (trừ việc sửa đổi các điều khoản về quy chế tối huệ quốc trong GATT, GATS vàTRIPS): Được thông qua nếu có 2/3 số phiếu ủng hộ.2. Câu hỏi thường gặp về các biện pháp tự vệ trong WTOTại sao biện pháp tự vệ được hợp pháp hoá trong WTO?Được sử dụng để “đối phó” với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường (không có hành vi vi phạm phápluật hay cạnh tranh không lành mạnh) nên về hình thức, việc áp dụng biện pháp tự vệ bị coi là đi ngược lạichính sách tự do hoá thương mại của WTO. Tuy vậy, đây là biện pháp được thừa nhận trong khuôn kh ổWTO (với các điều kiện chặt chẽ để tránh lạm dụng). Lý do là trong hoàn c ảnh bu ộc ph ải m ở c ửa th ịtrường và tự do hoá thương mại theo các cam kết WTO, các biện pháp tự vệ là m ột hình thức “van an toàn”mà hầu hết các nước nhập khẩu là thành viên WTO đều mong muốn. Với chiếc van này, n ước nh ập kh ẩucó thể ngăn chặn tạm thời luồng nhập khẩu để giúp ngành s ản xu ất n ội đ ịa c ủa mình tránh nh ững đ ổ v ỡtrong một số trường hợp đặc biệt khó khăn.Hộp 1 - Biện pháp tự vệ có phải là một công cụ “miễn phí” không?Được thừa nhận trong thương mại quốc tế nhưng lại đi ngược lại mục tiêu “t ự do hoá th ươngmại”, biện pháp tự vệ là một công cụ “phải trả tiền”. Đi ều này có nghĩa là các n ước đ ược phép ápdụng nó bảo vệ ngành sản xuất của nước mình nh ưng ph ải “tr ả giá” cho nh ững thi ệt h ại mà bi ệnpháp này gây ra cho các nhà sản xuất nước ngoài (nh ư m ột hình th ức cân b ằng cam k ết th ương m ạivới nước khác).Cụ thể, nước áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường th ương mại cho các n ước có hàng hoá b ị ápdụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức thương mại thế giới WTO Tìm hiểu tổ chức thương mại thế giới WTO Kiến thức tổ chức thương mại thế giới WTO Thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO Cơ cấu WTOGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 93 0 0
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 2: Tổ chức thương mại thế giới WTO
17 trang 33 0 0 -
16 trang 25 0 0
-
Đề Tài Giới Thiệu Tổ chức thương mại thế giới WTO
69 trang 23 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
263 trang 15 0 0
-
12 trang 15 0 0
-
Tiểu luận: Sở hữa trí tuệ và Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO
13 trang 14 0 0 -
68 trang 13 0 0
-
Tiểu luận tài chính quốc tế: Giới thiệu tổng quan về WTO và lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam
67 trang 12 0 0