Danh mục

Câu hỏi tiểu luận: So sánh các mô hình tăng trưởng kinh tê

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 43.71 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Phân tích sự giống và khác nhau các mô hình tăng trưởng kinh tế : Cổ điển, Mô hình của K.Max, mô hình tân cổ điển, mô hình của keyes, và hiện đại?Câu 2: Tại sao phải đánh giá phát triển kinh tế? Đánh giá nó như thế nào? Lấy ví dụ thực tế ở Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi tiểu luận: So sánh các mô hình tăng trưởng kinh tê CÂU HỎI TIỂU LUẬNCâu 1: Phân tích sự giống và khác nhau các mô hình tăng trưởng kinh tế : Cổ điển, Mô hình của K.Max, mô hình tân cổ điển, môhình của keyes, và hiện đại?Câu 2: Tại sao phải đánh giá phát triển kinh tế? Đánh giá nó như thế nào? Lấy ví dụ thực tế ở Việt Nam BÀI LÀMCâu 1: : Phân tích sự giống và khác nhau các mô hình tăng trưởng kinh tế : Cổ điển, Mô hình của K.Max, mô hình tân cổđiển, mô hình của keyes, và hiện đại? 1. Sự giống nhau Các mô hình tăng trưởng kinh tế đều nghiên cứu theo những nội dung • Quan điểm về các yếu tố đầu vào, yếu tố nào là quan trọng nhất • Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào • Nền kinh tế vận động như thế nào thông qua tổng cung và tổng cầu • Vai trò của chính phủ trong tăng trưởng kinh tếCác yếu tố đầu vào tác động tới quá trình sản xuất là : Đất đai, lao động, vốn, và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Riêng đối với môhình cổ điển chỉ có 3 yếu tố là đất đai, lao động và vốn.Với mô hình của keynes và hiện đại thì cả 2 mô hình này thì Vốn (K) là yếu tố đầu vào quan trọng nhấtỞ mô hình cổ điển và tân cổ đều cho rằng trong điều kiện thị trường cạnh tranh, khi nền kinh tế có biến động thì sự linh hoạt vềgiá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lượng tiềm năng.Mô hình tăng trưởng của keyes và lý thuyết tăng trưởng hiện đại thì sự cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết tại mức sảnlượng tiềm năng và thường dưới mức sản lượng tiềm năng. 2. Sự khác nhau Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tếVốn , lao động, đất đai trong đó đất đai là yếu tố quan trọng nhất và là giới hạn của tăng trưởng.Trong mô hình không có yếu tố công nghệ (T). Theo Ricardo : • g = f(I): đầu tư • I = f(Pr): Lợi nhuận • Pr = f (W): Tiền công thuê lao động • W = f(Pa): Giá nông sản • Pa = f(R) : Giá thuê ruộng đấtTăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào giá thuê ruộng đất, số lượng và chất lượng của ruộng đất.MÔ HÌNH 2 KHU VỰ CỦA TRƯỜNG PHẢI CỔ ĐIỂNKhu vực truyền thống ( nông nghiệp) Khu vực hiện đại (công nghiệp) Khu vự trì trệ tuyệt đối ( không có sự gia tăng về sản Khu vực giải quyết thất nghiệp cho nông nghiệp, chuyển - - lượng) lao động từ nông nghiệp sang - Dư thừa lao động do giới hạn ruộng đất - Phải tăng lương để thu hút lao động nhưng chỉ tră ở một Không nên tiếp tục đầu tư vào khu vực này mức cố định Tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi quy mô tích lũy của công nghiệp Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào • Đất đai cố định • Vốn và lao động có thể kết hợp vơi nhau theo tỉ lệ cố định • Không có khả năng thay thế giữa các yếu tố đầu vào với nhau • Hàm sản xuất Y = f ( K; L) Mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận • Trong SXCN : khi có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về các yếu tố đầu vào tăng dẫn tới sản lượng tăng, đồng thời lợi nhuận cũng tăng • Trong SXNN : Khi có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất thì nhu cầu về các yếu tố đầu vào tăng đặc biệt là đất đai, chi phí sản xuất tăng và sản lượng tăng khi đó lợi nhuận tăng nhưng có xu hướng giảm dần. Quan điểm về phân phối thu nhập • Nền kinh tế phân thành 3 nhóm người : nhà tư bản, địa chủ và người lao động • Tổng thu nhập xã hội = tiền công + lợi nhuận + địa tô • Nhầ tư bản đóng vai trò quan trọng : Trong SX thì tổ chức sản xuất, kết hợp các yếu tố đầu vào, sử dụng một phần lợi nhuận để tích lũy tái sản xuất mở rọng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ; Trong phân phối thu nhập thì trả lương cho lao động thường chỉ trả bằng lương tối thiểu, quan hệ giá cả tư liệu sản xuất, trả địa tô qua quan hệ cung cầu ruộng đất Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế • Nền kinh tế luôn cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng dựa trên cơ sở tự điều tiêt của giá cả và tiền lương danh nghĩa trên thị trường • Quan điểm cung tạo nên cầu, trọng cung Vai trò của chính phủ • Tổng cung hay thị trường có vai trò quyết định sản lượng , việc làm • Tổng cầu thông qua sự can thiệp của chính phủ làm thay đổi giá cả nhưng không làm thay đổi sản lượng , việc làm • Chính phủ khoogn có t ...

Tài liệu được xem nhiều: