Danh mục

Tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế: Phần 2

Số trang: 171      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.37 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế" trình bày các nội dung: Mô hình tân cổ điển Mở rộng; các mô hình tăng trưởng nội sinh; nghiên cứu thực nghiệm về các nguồn tăng trưởng kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu mô hình tăng trưởng kinh tế: Phần 2 C hương IV Mô HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN MỞ RỘNG Ngay từ khi mới ra đời, mô hình Tân cố điển đã thu hút được sự quan tâm , tranh luận của các nhà kinh tế, là điếm khới đầu cho nhiểu cóng trình nghiên cứu về tăng trướng kinh tế. Tuy nhiên, như phần cuối chương III đã chỉ ra, mô hình này còn tồn tại nhiều hạn chế, m à m ột trong những nguyên nhân là do các giả định của mô hình còn m ang tính đơn giản hoá quá nhiều, chưa phản ánh được thực tế phức tạp của nền kinh tế, đặc biệt ớ các nước đang phát triển. Bới vậy, trong nứa cuối thế kỷ XX, các nhà kinh tế đã tìm cách mở rộng mô hình Tân cổ điển, bắt đầu bằng việc nới lỏng các giả thiết trong mỏ hình. Trước khi đi vào nghiên cứu các m ò hình tãng trướng nội sinh (ra đời với mục tiêu giải quyết hạn ch ế thứ ba trong mô hình Solow), chúng ta nên tìm hiểu một số khía cạnh mớ rộng mô hình đáng quan tâm. Phần thứ nhất của chương đề cập đến sự tồn tại của nhiều càn bằng trong mô hình, trong các trường hợp hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô và tốc độ tăng dân số nội sinh. Phần thứ hai, dựa trên cách phân tích của Branson (1989). chúng ta xem xét sự thay đổi của m ỏ hình khi tý lộ tiết kiệm trở thành một hàm của k (chứ không xác định ngoại sinh như giá thiết ban đầu). Phấn k ế tiếp là sự m ớ rộng m ô hình để đưa yếu tố đất đai và tài nguyên thiên nhiên vào mô hình chuẩn. Phần thứ tư đưa chính sách tài khoá vào m ô hình Solow. Trong hai phần cuối chúng ta tóm lược một sô khái niệm về các loại hình tăng 119 trưởng kinh tế và tiến bộ công nghệ trung lập. 1. Nhiều cân bằng trong mô hình Tân cổ điển Theo các nhà kinh tế, mô hình Tân cổ điển tỏ ra phù hợp với các nền kinh tế công nghiệp phát triển, vì giả thiết về lợi tức không đổi theo quy mô và duy trì toàn dụng nguồn lực. ít nhất từ những năm 1940, nói chung có thể đúng trong những nền kinh tế này. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng không phải mọi nền kinh tế đẻu có chung các đặc tính này. Ó những nền kinh tế đang phát triển, khả năng lợi tức tăng dần theo quy mô lớn hơn nhiều. Điêu này làm thay đổi hình dạng của hàm sản xuất (không còn dạng Cobb-D ouglas) và dẫn tới khả năng có nhiều vị trí cân bằng. Cũng có khả năng là tốc độ tăng dân sô' có thể phụ thuộc vào mức thu nhập trên đầu người, nghĩa là n phụ thuộc vào y và k . Điều này cũng dần tới khả nâng có nhiểu cân bằng. Những biến đổi m ô hình Tân cổ điển dưới đây sẽ mô tả vé m ột vấn đề mà các nước chậm phát triển đang gập phải. a. Lợi tức tãng dần theo quy mô Ớ đầu chương, chúng ta đã thấy rằng k ’ cân bằng ổn định được xác định nhờ giao điểm giữa hai đường đầu tư thực tế và đầu tư cần thiết. Vì giả định hàm sản xuất có y giảm dần theo sự tăng lên của vốn trên đầu người k , nên khi k tãng thì mức đầu tư cần thiết (nhằm duy trì k ) tăng theo tỷ lệ với k , còn đầu tư thực tế tãng chậm hơn so với sự gia tãng của k . Như vậy, với lợi tức giảm dần khi k tăng, cuối cùng nẻn kinh tế sẽ dịch chuyển tới một cân bằng ổn định là k *. Nếu trong một thời kỳ nhất định, hàm sản xuất thể hiện lợi tức tâng dần theo quy mô, ví dụ nhờ đầu tư xã hội vào cơ sờ hạ tầng (như đường xá, đê điều...), thì sản lượng trên đáu người có 120 thê tăng với lợi tức tãng dẩn theo k tại các mức k thấp - tức là J ' ( k ) > 0 , và rồi cuối cùng đạt tới một một điểm có lợi tức giảm dần khi k tăng, tại đó J ’(k) < 0 . Khi đó, như biểu diễn trên hình 4.1.a, đường đẩu tư thực tế s f (k) có thê có hai giao điểm với đường đẩu tư cần thiết: nó cắt đường (n + s + Ả)k từ bên dưới tại m ột mức k thấp, chẳng hạn như Ả:**, và từ bên trên tại một mức k cao hơn, tức là k ’ . Điều này cho chúng ta hai mức k cân bằng có thể xảy ra, nhưng chí có một mức ổn định. Hình 4.1. Mô hình Tân cổ điển: lợi tức tăng dần theo quy mô và các giai đoạn tăng trưởng Khi k < k ' trong hình 4.1.a, thì s f { k ) < (n + ổ + Ả ) k . Do đó từ phương trình (3.15) trong trường hợp hàm sản xuất 121 tổng quát, chúng ta biết ràng k < 0 . Dùng lập luân tương tự cho mỏi phần của hàm sản xuất, chúng ta có thể vẽ được biểu đồ pha như trong hình 4.1 .b. Ý nghĩa cúa biếu đồ pha là: nếu nền kinh tế bắt đầu tại một điểm có k < k ' thì k sẽ giảm tới 0 và theo nghĩa nào đó, nền kinh tế này sẽ biến mất. Đ iểm k ” này là m ột điểm cân bằng thấp không ổn định. Nếu bàng cách nào đó, nền kinh tế được đẩy qua điểm này, thì nó có thế di chuyển tới mức cán bằng ổn định cao hơn tại k ' . Mỏ hình này gợi ý ràng nếu tỷ lệ tiết kiệm có thể tãng lẽn, thì điểm cân bằng thấp khỏng ổn định có thể bị gạt bỏ và nền kinh tế sẽ tăng trường tới k ’ cản bàng, ổn định, cao hơn. b. Tóc độ gia tăng dân sô biến đổi - Cái bẩy cán băng thấp Chương III đã giả định rằng tốc độ tăng dân sổ ( n ) mang tính ngoại sinh (phương trình (3.7)). Tạm giả sử ràng tốc độ lãng dân sô mang tính nội sinh và phi tuyến với tỷ lệ vón - lao động hiệu quá. Buttrick (1958) và Nelson (1956) đã chứng m inh rằng: trong điều kiện đó, mỏ hình Solow có thể dần tới m ột mức thu nhập bình quân đầu người thấp ớ trạng thái dừng và ổn (lịnh động. Giả sử n = n ( k ) . phương trình động cơ bản cùa mó hình Solow-Swan, tức là phương trình (3.15) trờ thành: k = s k a - [n ( k ) + Ằ + 5 ] k Ỏ đây, ta giả sử là hàm n( k ) thoà mãn các yêu cầu sao cho tốc độ tăng dân số: ” Becker. Murphy và Tamura (1990) đã trình bày ý tường này theo một cách thức khác, thông qua việc nói hoá lốc độ sinh. 122 • rất tlìấp tại các tỷ lệ vốn - lao động hiệu quả thấp, bới vì dân số không ổn định đê có thể thoả mãn nhu cầu cơ bán cúa nó; • cao tại các giá trị trung bình (không cao, không thấp) của k; • trở lại thấp tại các giá trị k cao hơn. Một kịch bản như th ế thường xảy ra ớ các nước đang phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: