Câu hỏi trắc nghiệm chương I: Sự điện li
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ôn tập tốt môn Hóa học chuẩn bị cho các kỳ thi học kỳ mời các bạn cùng tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm chương I: Sự điện li ”. Đề cương bao gồm các bài tập trắc nghiệm chương I: Sự điện li sẽ giúp các bạn hệ thống kiến thức và làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần này một cách chính xác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm chương I: Sự điện liCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI1.(1) Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá − khử.2.(1) Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các A. ion trái dấu. B. anion.C. cation. D. chất. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất3.(2) điện li yếu là A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4. C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.4.(2) Cho các chất dưới đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là A. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3. B.HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4. C.NaCl, H2SO3, CuSO4. D.Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2.5.(3) Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì A. độ điện li tăng. B. độ điện li giảm. C. độ điện li không đổi. D. độ điện li tăng 2 lần.6.(2) Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ không đổi) thì A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.7.(2) Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ không đổi) thì: A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi thay đổi.8.(2) Khi pha loãng dung dịch một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li của nó tăng. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Hằng số phân li axit Ka tăng. B. Hằng số phân li axit Ka giảm. C. Hằng số phân li axit Ka không đổi. D. Hằng số phân li axit Ka có thể tăng hoặc giảm.9.(3) Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:CH3COOH H+ + CH3COO− Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit axetic? A. Tăng. B. Không biến đổi. C. Giảm. D. Không xác định được.10.(3) Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:CH3COOH H+ + CH3COO− Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch axit axetic? A. Tăng. B. Không biến đổi.C. Giảm. D. Không xác định được.11(3) Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:CH3COOH H+ + CH3COO− Nếu pha loãng dung dịch bằng nước, độ điện li của CH3COOH sẽ A. Tăng. B. Không biến đổi .C. Giảm. D. Không xác định được.12(1) Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúng? A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại.B. Axit tác dụng được với mọi bazơ. C. Axit là chất có khả năng cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh.13(1) Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dưới đây không đúng? A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion. B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro. C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH. D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH.14(2) Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào nào dưới đây chỉ đóng vai trò là axit: A. HSO , NH , CO 2 4 4 3 B. NH , HCO 3 , CH3COO− 4 C. ZnO, Al2O3, HSO , NH 4 4 D. HSO , NH 4 415(2) Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là bazơ? A. CO 2 , CH3COO− 3 B. NH , HCO 3 , CH3COO− 4 C. ZnO, Al2O3, HSO 4 D. HSO , NH 4 416(2) Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính? A. CO 2 , CH3COO− 3 B. ZnO, Al2O3, HSO , NH 4 4 C. NH , HCO 3 , CH3COO− 4 D. ZnO, Al2O3, HCO 3 , H2O17(2) Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là trung tính? A. CO 2 −, Cl− 3 B. Na+, Cl−, SO 2 4 C. NH , HCO 3 , CH3COO− 4 D. HSO , NH , Na+ 4 418.(3) Theo Bronstet, ion nào dưới đây là lưỡng tính? A. PO43− B. CO32− C. HSO4− ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm chương I: Sự điện liCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI1.(1) Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá − khử.2.(1) Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các A. ion trái dấu. B. anion.C. cation. D. chất. Cho các chất dưới đây: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4. Các chất3.(2) điện li yếu là A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4. C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.4.(2) Cho các chất dưới đây: HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là A. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3. B.HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4. C.NaCl, H2SO3, CuSO4. D.Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2.5.(3) Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì A. độ điện li tăng. B. độ điện li giảm. C. độ điện li không đổi. D. độ điện li tăng 2 lần.6.(2) Khi thay đổi nhiệt độ của một dung dịch chất điện li yếu (nồng độ không đổi) thì A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.7.(2) Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ không đổi) thì: A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi thay đổi.8.(2) Khi pha loãng dung dịch một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li của nó tăng. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Hằng số phân li axit Ka tăng. B. Hằng số phân li axit Ka giảm. C. Hằng số phân li axit Ka không đổi. D. Hằng số phân li axit Ka có thể tăng hoặc giảm.9.(3) Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:CH3COOH H+ + CH3COO− Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch axit axetic? A. Tăng. B. Không biến đổi. C. Giảm. D. Không xác định được.10.(3) Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:CH3COOH H+ + CH3COO− Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch axit axetic? A. Tăng. B. Không biến đổi.C. Giảm. D. Không xác định được.11(3) Trong dung dịch axit axetic có cân bằng sau:CH3COOH H+ + CH3COO− Nếu pha loãng dung dịch bằng nước, độ điện li của CH3COOH sẽ A. Tăng. B. Không biến đổi .C. Giảm. D. Không xác định được.12(1) Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúng? A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại.B. Axit tác dụng được với mọi bazơ. C. Axit là chất có khả năng cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh.13(1) Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dưới đây không đúng? A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion. B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro. C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH. D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH.14(2) Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào nào dưới đây chỉ đóng vai trò là axit: A. HSO , NH , CO 2 4 4 3 B. NH , HCO 3 , CH3COO− 4 C. ZnO, Al2O3, HSO , NH 4 4 D. HSO , NH 4 415(2) Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là bazơ? A. CO 2 , CH3COO− 3 B. NH , HCO 3 , CH3COO− 4 C. ZnO, Al2O3, HSO 4 D. HSO , NH 4 416(2) Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là lưỡng tính? A. CO 2 , CH3COO− 3 B. ZnO, Al2O3, HSO , NH 4 4 C. NH , HCO 3 , CH3COO− 4 D. ZnO, Al2O3, HCO 3 , H2O17(2) Theo định nghĩa axit−bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là trung tính? A. CO 2 −, Cl− 3 B. Na+, Cl−, SO 2 4 C. NH , HCO 3 , CH3COO− 4 D. HSO , NH , Na+ 4 418.(3) Theo Bronstet, ion nào dưới đây là lưỡng tính? A. PO43− B. CO32− C. HSO4− ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự điện li Ôn tập Hóa học 11 Ôn tập Hóa học 11 chương 1 Bài tập Hóa học 11 Bài tập Hóa học 11 chương 1 Trắc nghiệm Hóa học 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 228 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 54 0 0 -
Hóa học lớp 11: Phân bón hóa học-các dạng bài tập hay gặp (Đề 1)
2 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập Hóa học 11 - Chương 2 Nhóm Nitơ
45 trang 26 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Sự điện li
9 trang 25 0 0 -
Ôn tập chương I – Hóa học khối 11
16 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
9 trang 24 0 0 -
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú, Hà Nội
9 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 20 0 0 -
Đề cương ôn tập Hoá 11 chương 2
21 trang 19 0 0