Danh mục

Câu hỏi trắc nghiệm chương III - Lý 12: Dòng điện xoay chiều

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm chương III: Dòng điện xoay chiều”. Đề cương biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm chương III: Dòng điện xoay chiều sẽ giúp các bạn nắm chắc kiến thức và giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chuẩn bị tốt cho các kỳ thi tốt nghiệp, ĐH-CĐ sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm chương III - Lý 12: Dòng điện xoay chiều CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Chủ đề 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG XOAY CHIỀU3.1 Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đềubằng không.D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình.3.2 Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng I = 2 2 cos100t(A).Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch làA. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A.3.3 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos100t(V). Hiệu điện thế hiệu dụnggiữa hai đầu đoạn mạch là :A. U = 141V . B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U =200V.3.4 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào códùng giá trị hiệu dụng?A. Hiệu điện thế. B. Chu kì. C. Tần số. D. Công suất .3.5 Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào khôngdùng giá trị hiệu dụng :A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Tần số. D. Suất điện động.3.6 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học củadòng điện.B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt củadòng điện.C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòngđiện.D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quangcủa dòng điện.3.7 Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hiệu điện thế biến đổi theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thìchúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau.3.8 Một mạng điện xoay chiều 220V- 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằngkhông thì biểu thức của hiệu điện thế có dạngA. u = 220cos50t (V). B. u = 220cos50t (V).C. u = 220 2 cos100t (V). D. u = 220 2 cos100t (V).3.9 Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos100t (A), hiệu điện thếgiữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểuthức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch làA. u = 12cos100t (V) . B. u = 12 2 cos100t (V).C. u = 12 2 cos(100t-/3) (V). D. u = 12 2 cos(100t+/3) (V).3.10 Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10, nhiệt lượng tỏa ra trong 30minlà 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch làA. I0 = 0,22A. B. I0 = 0,32A. C. I0 = 7,07A. D. I0 = 10,0A Chủ đề 2 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA ĐIỆN TRỞ THUẦN, CUỘN CẢM HOẶC TỤ ĐIỆN3.11 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.3.12 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.3.13 Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điệntrong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thìA. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.3.14 Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là 1 1A. ZC = 2fC. B. ZC = fC. C. ZC = . D. ZC = . 2 fC  fC3.15 Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là 1 1A. ZC = 2fL. B. ZC = fL. C. ZC = . D. ZC = . 2 fL  fL3.16 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lầnthì dung kháng của tụ điệnA. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần.. D. giảm đi 4 lần.3.17 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lầnthì cảm kháng của cuộn cảmA. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.3.18 Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điệnthế.B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điệnthế.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệuđiện thế.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điệnthế. 10-43.19 Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện làA. ZC = 200. B. ZC = 0,01. C ...

Tài liệu được xem nhiều: