Danh mục

Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương IX - Ban cơ bản

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.54 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức ôn tập Hóa học về Anđehit-Xeton-Axitcacboxylic mời các bạn tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương IX - Ban cơ bản”. Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các bạn tham khảo và giải nhanh bài tập dạng này một cách nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 11 chương IX - Ban cơ bản CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HOÁ 11 CHƯƠNG IX - BAN CƠ BẢNIX. ANĐEHIT-XETON-AXITCACBOXYLICCâu 1HH1137NCB Số đồng phân anđehit có cùng công thức phân tử C5H10O là:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5PA: CCâu 2HH1137NCB Phát biểu không đúng là:A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.B. Anđehit và xeton đều không có khả năng tạo liên kết hiđro giữa các phân tử.C. Anđehit có khả năng làm mất màu dung dịch Br2, nhưng xeton không có khảnăng đó.D. Anđehit và xeton đều là các hợp chất có chứa nhóm chức –CH=OPA: DCâu 3HH1137NCB Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức mạch hở là:A. CnH2nO2 (n ³ 0) B. CnH2n + 1CHO (n ³ 0)C. CnH2nO (n ³ 1) D. B và CPA: BCâu 4HH1137NCH Cho 3 chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử là C3H6O.Biết X có phản ứng tráng gương, Y không có khả năng phản ứng tráng gương hoặcvới Na. Z có phản ứng với Na tạo ra H2. Công thức cấu tạo của X, Y và Z lần lượtlàA. C2H5CHO; CH2=CH-CH2OH; CH3-CO-CH3B. CH2=CH-CH2OH ; CH3-CO-CH3 ; C2H3CHOC. C2H5CHO ; CH3-CO-CH3 ; CH2=CH-CH2OHD. C2H5CHO; CH3-O-C2H3 ; CH2=CH-CH2OHPA: CCâu 5HH137NCH Hiđrat hóa propen ở điều kiện thích hợp thì thu được 1 ancol X. Đunnóng X với CuO thì thu được chất hữu cơ Y. (các sản phẩm đều tạo ra theo hướngchính). Công thức cấu tạo của Y là:A. CH3-CH2-CH=O B. CH3-CH2-CH2-OH CH3 - C- CH3C. CH3-O-CH3 D. P O 1PA: DCâu 6HH1137NCH Phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan – 2 – on (axeton) vàpent – 1 – in chỉ dùng một thuốc thử là:A. dung dịch brom B. dung dịch AgNO3/NH3 dưC. dung dịch Na2CO3 D. H2(Ni, t0)PA: BCâu 7HH1137NCH Cho các chất sauCH3CH2CHO, CH2= CHCHO, CH3COCH3, CH2= CHCH2OHNhững chất tác dụng hoàn toàn với (Ni, t0) cho cùng một sản phẩm làA. CH3CH2CHO, CH2= CH – CHO, CH3 - CO - CH3, CH2= CH- CH2OHB. CH3CH2CHO, CH2= CH – CHO, CH3 - CO - CH3,C. CH3CH2CHO, CH2 = CH – CHO, CH2 = CH - CH2OHD. CH3CH2CHO, CH3 - CO – CH3, CH2 = CH- CH2OHPA: CCâu 8HH1137NCB Từ anđehit, xeton chuyển hoá thành ancol có thể dùngA. Phản ứng oxi hoá anđehit, xeton bằng CuO, KMnO4B. Phản ứng khử anđehit, xeton bằng LiAlH4, H2C. Phản ứng oxi hoá anđehit, xeton bằng, LiAlH4, H2D. Phản ứng khử anđehit, xeton bằng CuO, KMnO4PA: BCâu 9HH1137NCB Khi oxi hoá rượu A bởi CuO đun nóng thì thu được 2 - metylpropanal. Hợp chất A làA. Butan - 1-ol B. 2 - metyl propan - 1-olC. 2 - Metyl propan – 2-ol D. Butan - 2-olPA: BCâu 10HH1137NCB Cho anđehit cộng hiđro theo phản ứng sauCnH2n+1-2a CHO + H2 ® CnH2n+1CH2OHSố mol hiđro là:A. a B. a + 1 C. 2a D. a/2PA: BCâu11HH1138NCH Chất lỏng A không màu, có khả năng làm đổi màu quỳ tím, A tácdụng với AgNO3 /NH3 cho Ag. Ngoài ra A còn làm sủi bọt dung dịch Na2CO3.Công thức và tên gọi của A là 2A. HCHO, anđehit fomic. B. HCHO, axit fomicC. HCOOH, axit fomic D. HOOC – CHO, axit oxalicPA: CCâu12HH1138NCB Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức làA. CnH2n + 2COOH B. CnH2n(COOH)2C. CnH2n - 1COOH D. CnH2n + 1COOHPA: DCâu 13HH1138NCB Dãy các chất được xếp theo chiều giảm dần lực axit:A. HCOOH > C6H5COOH > CH3COOH > C6H5OHB. HCOOH > CH3COOH > C6H5OH > C6H5COOHC. C6H5COOH > HCOOH > CH3COOH > C6H5OHD. C6H5OH > C6H5COOH > CH3COOH > HCOOHPA: CCâu 14HH1138NCH Số axit có cùng công thức phân tử C5H10O2 làA. 3 B. 4 C. 5 D. 6PA: BCâu 15HH1138NCB Để phân biệt axit axetic và axit fomic, ta dùng:A. quì tím B. dung dịch brom 0C. dung dịch AgNO3/NH3, t D. C2H5OHPA: CCâu 16HH1138NCB Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic ta thu được sản phẩm làCO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 1: 1. Axit đó thuộc loại axitA. no, đa chức. B. no, đơn chức.C. không no, đơn chức. D. không no, đa chức.PA: BCâu 17HH1138NCH Hợp chất hữu cơ X và Y có công thức tổng quát là CxHyOz. dX/H2 =23. X có khả năng làm đổi màu giấy quì tím, Y có khả năng tác dụng với Na giảiphóng H2, Y không tác dụng được với NaOH. Công thức của X và Y là:A. HCOOH và C2H5OH B. C2H5OH và HCOOHC. C2H3OH và C2H5OH D. HCOOH và C6H5OHPA: ACâu 18 3HH1138NCB Để phân biệt ba axit đựng trong 3 lọ bị mất nhãn, riêng biệt sau: axitaxetic; axit propenoic và axit fomic ta dùngA. quì tím; dung dịch bromB. dung dịch brom; dung dịch AgNO3/NH3C. dung dị ...

Tài liệu được xem nhiều: