Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN - Trường THPT Trần Phú (Chương 1,2)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN của trường THPT Trần Phú - Chương 1, 2 dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 10 nhằm củng cố kiến thức và luyện tập môn Hóa về: Bảng tuần hoàn, Hệ thống tuần hoàn, Câu tạo nguyên tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN - Trường THPT Trần Phú (Chương 1,2) Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN Người soạn: Nguyễn Thị Hoa – THPT Trần Phú CHƯƠNG I - NGUYÊN TỬCâu 1 –HH1001NCB Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạtA. proton, nơtron và electron. B. hạt nhân và nơtron.C. hạt nhân và proton. D. electron và proton.PA: ACâu 2 –HH1001NCB Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng củaA. hạt nhân và các hạt proton. B. hạt nhân và các electron.C. hạt nhân và các nơtron. D. các hạt proton và các nơtron.PA: BCâu 3 –HH1001NCH Nhận định nào sau đây không đúng?A. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.B. Nguyên tử oxi luôn có số hạt proton bằng 8.C. Nguyên tử nitơ luôn có số hạt nơtron bằng 7.D. Nguyên tử có 8electron thì đó là nguyên tử oxi.PA: CCâu 4 –HH1002NCH Nguyên tử X có tổng số hạt electron, nơtron và proton bằng 52. Số hạtproton kém số hạt của nơtron một hạt. Nguyên tử X có số hạt proton, nơtron vàelectron lần lượt làA. 17,18 và 17. B.16,20 và 16. C. 17,19 và 16. D. 17,20 và16.PA: ACâu 5 –HH1002NCV Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 28. Số hạtproton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt làA. 9, 9 và 10. B. 9, 10 và 9. C. 8, 12 và 8. D. 10, 9 và 10.PA: BCâu 6 –HH1003NCB Số electron tối đa trong một obitan nguyên tử bằngA. 2. B. 3. C. 4. D. 1.PA: ACâu 7 –HH1003NCH Nguyên tố M có = 16. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của nguyên tốM có số electron độc thân trong obitan làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.PA: BCâu 8 –HH1004NCB Số electron tối đa trong phân lớp d và p lần lượt làA. 10 và 14. B. 10 và 6. C. 6 và 10. D. 14 và 6.PA: DCâu 9 –HH1004NCH Cho các nguyên tố 10X ; 15Y ; 9Z và 18T. Các nguyên tố mà nguyêntử của chúng có cùng số lớp electron làA. X và Z ; Y và T. B. X và Y; T và Z.C. Y và Z ; X và T. D. X, Z và T.PA:ACâu 10 –HH1004NCV Có bao nhiêu nguyên tố Z < 30 và nguyên tử của chúng có 2 electronđộc thânA. 4. B. 6. C. 8. D. 10.PA: BCâu 11 –HH1005NCH Sự phân bố electron vào obitan nguyên tử (ô lượng tử ) ở phân lớp ns2làA. B. C. D. PA: DCâu 12 –HH1005NCH Sự phân bố electron vào obitan nguyên tử (ô lượng tử ) ở phân lớp np3là A. B. C. D.PA: ACâu 13 –HH1005NCV Cation R2+ có mức năng lượng cao nhất là 2p6. Cấu hình electron củanguyên tử R làA. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4.PA: CCâu 14 –HH1006NCH Anion X2- có mức năng lượng cao nhất là 3p6. Nguyên tử X có sốelectron lớp ngoài cùng làA. 2e.. B. 4e. C. 6e D. 8ePA: CCâu 15 –HH1006NCH Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của cation Fe2+ làA.1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.C.1s22s22p63s23p63d5. D. 1s22s22p63s23p64s23d4.PA: ACâu 16–HH1006NCV Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom làA.1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.C.1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d5.PA: CCâu 17 –HH1006NCH Cho các nguyên tố X (Z = 12) ; Y(Z = 16) ; Q (Z = 17) ; T(Z = 19).Những nguyên tử kim loại làA. X và Y. B. Y và T. C. Q và T. D. X và T.PA : DCâu 18 –HH1006NCV Cho các nguyên tố Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19). Nguyên tử củacác nguyên tố trên có mức năng lượng lớp ngoài cùng (cao nhất) giống nhau là A. ns1 B. 3s1. C. ns2 D. 4s1.PA: ACâu 19 –HH1006NCV Hai nguyên tố X và Y. Nguyên tử của hai nguyên tố hơn kém nhau 2electron. Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 2p. Nguyên tử Ycũng có mức năng lượng là 2p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. X, Y có cấu hìnhelectron lần lượt làA.1s22s22p5 và 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p3 và 1s22s22p1.C.1s22s22p4 và 1s22s22p6. D. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s2.PA:ACâu 20 –HH1006NCV Có hai nguyên tố M và R. Nguyên tử của hai nguyên tố hơn kém nhau1 electron. Nguyên tử M có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử Rcũng có mức năng lượng là 3p và có 1 electron ở lớp electron lớp ngoài cùng. M và Rlần lượt có tínhA. kim loại và phi kim. B. khí hiếm và kim loại.C. phi kim và khí hiếm. D. phi kim và kim loại.PA: B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN - Trường THPT Trần Phú (Chương 1,2) Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN Người soạn: Nguyễn Thị Hoa – THPT Trần Phú CHƯƠNG I - NGUYÊN TỬCâu 1 –HH1001NCB Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạtA. proton, nơtron và electron. B. hạt nhân và nơtron.C. hạt nhân và proton. D. electron và proton.PA: ACâu 2 –HH1001NCB Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng củaA. hạt nhân và các hạt proton. B. hạt nhân và các electron.C. hạt nhân và các nơtron. D. các hạt proton và các nơtron.PA: BCâu 3 –HH1001NCH Nhận định nào sau đây không đúng?A. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.B. Nguyên tử oxi luôn có số hạt proton bằng 8.C. Nguyên tử nitơ luôn có số hạt nơtron bằng 7.D. Nguyên tử có 8electron thì đó là nguyên tử oxi.PA: CCâu 4 –HH1002NCH Nguyên tử X có tổng số hạt electron, nơtron và proton bằng 52. Số hạtproton kém số hạt của nơtron một hạt. Nguyên tử X có số hạt proton, nơtron vàelectron lần lượt làA. 17,18 và 17. B.16,20 và 16. C. 17,19 và 16. D. 17,20 và16.PA: ACâu 5 –HH1002NCV Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 28. Số hạtproton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt làA. 9, 9 và 10. B. 9, 10 và 9. C. 8, 12 và 8. D. 10, 9 và 10.PA: BCâu 6 –HH1003NCB Số electron tối đa trong một obitan nguyên tử bằngA. 2. B. 3. C. 4. D. 1.PA: ACâu 7 –HH1003NCH Nguyên tố M có = 16. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của nguyên tốM có số electron độc thân trong obitan làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.PA: BCâu 8 –HH1004NCB Số electron tối đa trong phân lớp d và p lần lượt làA. 10 và 14. B. 10 và 6. C. 6 và 10. D. 14 và 6.PA: DCâu 9 –HH1004NCH Cho các nguyên tố 10X ; 15Y ; 9Z và 18T. Các nguyên tố mà nguyêntử của chúng có cùng số lớp electron làA. X và Z ; Y và T. B. X và Y; T và Z.C. Y và Z ; X và T. D. X, Z và T.PA:ACâu 10 –HH1004NCV Có bao nhiêu nguyên tố Z < 30 và nguyên tử của chúng có 2 electronđộc thânA. 4. B. 6. C. 8. D. 10.PA: BCâu 11 –HH1005NCH Sự phân bố electron vào obitan nguyên tử (ô lượng tử ) ở phân lớp ns2làA. B. C. D. PA: DCâu 12 –HH1005NCH Sự phân bố electron vào obitan nguyên tử (ô lượng tử ) ở phân lớp np3là A. B. C. D.PA: ACâu 13 –HH1005NCV Cation R2+ có mức năng lượng cao nhất là 2p6. Cấu hình electron củanguyên tử R làA. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4.PA: CCâu 14 –HH1006NCH Anion X2- có mức năng lượng cao nhất là 3p6. Nguyên tử X có sốelectron lớp ngoài cùng làA. 2e.. B. 4e. C. 6e D. 8ePA: CCâu 15 –HH1006NCH Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của cation Fe2+ làA.1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.C.1s22s22p63s23p63d5. D. 1s22s22p63s23p64s23d4.PA: ACâu 16–HH1006NCV Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom làA.1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.C.1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d5.PA: CCâu 17 –HH1006NCH Cho các nguyên tố X (Z = 12) ; Y(Z = 16) ; Q (Z = 17) ; T(Z = 19).Những nguyên tử kim loại làA. X và Y. B. Y và T. C. Q và T. D. X và T.PA : DCâu 18 –HH1006NCV Cho các nguyên tố Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19). Nguyên tử củacác nguyên tố trên có mức năng lượng lớp ngoài cùng (cao nhất) giống nhau là A. ns1 B. 3s1. C. ns2 D. 4s1.PA: ACâu 19 –HH1006NCV Hai nguyên tố X và Y. Nguyên tử của hai nguyên tố hơn kém nhau 2electron. Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 2p. Nguyên tử Ycũng có mức năng lượng là 2p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. X, Y có cấu hìnhelectron lần lượt làA.1s22s22p5 và 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p3 và 1s22s22p1.C.1s22s22p4 và 1s22s22p6. D. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s2.PA:ACâu 20 –HH1006NCV Có hai nguyên tố M và R. Nguyên tử của hai nguyên tố hơn kém nhau1 electron. Nguyên tử M có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử Rcũng có mức năng lượng là 3p và có 1 electron ở lớp electron lớp ngoài cùng. M và Rlần lượt có tínhA. kim loại và phi kim. B. khí hiếm và kim loại.C. phi kim và khí hiếm. D. phi kim và kim loại.PA: B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tuần hoàn Câu tạo nguyên tử Luyện thi Hóa 10 Ôn thi trắc nghiệm Hóa 10 Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Trắc nghiệm môn HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 61 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 51 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 47 0 0 -
31 trang 44 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
6 trang 37 0 0 -
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 34 0 0