Danh mục

Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương IX – Ban KHTN

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.48 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức ôn tập Hóa học về Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic mời các bạn tham khảo “Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương IX – Ban KHTN”. Câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sẽ giúp các bạn tham khảo và giải nhanh bài tập dạng này một cách nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 chương IX – Ban KHTNCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CHƯƠNG IX – BAN KHTN Chương IX: Anđehit – Xeton - Axit cacboxylicCâu 1:HH1137NCB Để phân biệt: fomanđehit, axetilen, etilen người ta dùng thuốc thửA. dung dịch brom. B. nưóc vôi trong. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D.Cu(OH)2.PA: CCâu 2:HH1137NCH Hai chất hữu cơ mạch hở A và B đều có công thức phân tửC4H8O, khi tác dụng với hiđro (xúc tác niken) đều cho cùng một sản phẩmC4H10O. A tác dụng được với natri giải phóng khí hiđro, B không tác dụng đượcvới natri, nước brom, dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của A, B lầnlượt làA. CH3-CH=CH-CH2OH và CH2=CH-CH2-O-CH3.B. CH2=CH-CH2-CH2OH và CH3-CH2-CH2CHO.C. CH2=CH-CH(OH)-CH3 và CH3-CH2-CO-CH3.D. CH2=CH-CH(OH)-CH3 và CH2=CH-CH2-O-CH3.PA: CCâu 3:HH1137NCB Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dưdung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phảnứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2.Chất X có công thức ứng với công thức chung làA. CnH2n–1CHO (n ³ 2). B. CnH2n–3CHO (n ³ 2).C. CnH2n(CHO)2 (n ³ 0). D. CnH2n+1CHO (n ³ 0).PA: ACâu 4:HH1137NCB Cho m gam hỗn hợp X gồm axetanđehit và propionanđehit có tỉlệ mol 1:1 tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac dư, thu được 43,2gam bạc kết tủa. Giá trị của m làA. 12,0 gam. B. 20,2 gam. C. 10,2 gam. D. 15,0gam.PA: CCâu 5:HH1137NCB Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O làA. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phânPA: BCâu 6:HH1137NCB Để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan−2−on (axeton)và pent−1−in, người ta dùng thuốc thử:A. Dung dịch brom B. Dung dịch AgNO3/NH3 dưC. Dung dịch Na2CO3 D. H2 (Ni, to)PA: BCâu 7:HH1137NCB Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất:CH3CHO, C2H5OH, H2O làA. H2O, C2H5OH, CH3CHO. B. H2O, CH3CHO, C2H5OH.C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.PA: DCâu 8:HH1137NCH Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ninung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm haichất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lit khí CO2(đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X làA. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%.PA: BCâu 9:HH1137NCH Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp gồm 2 anđehit no, đơnchức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lit khí CO2 (đktc). Khối lượngcủa mỗi anđehit trong hỗn hợp lần lượt là:A. 0,88g và 0,58g B. 0,44g và 1,02g C. 0,539g và 0,921g D.0,66g và 0,8g.PA: ACâu 10:HH1137NCH Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức hơn kém nhau một nguyên tửcacbon trong phân tử. Cho 15,2 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với CuO dư,nung nóng thu được hỗn hợp rắn gồm CuO dư và 19,2 gam Cu. Hỗn hợp sảnphẩm hữu cơ cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư, thu được 43,2 gam Ag. Côngthức cấu tạo của 2 ancol là :A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và CH3CH2CH2OHC. C2H5OH và CH3−CH(OH)−CH3 D. C2H5OH và CH2=CH−CH2OHPA: CCâu 11:HH1138NCB Ứng với công thức C4H8O2 có số đồng phân cấu tạo (đơn chức)là:A. 4 B. 5 C. 6 D. 7PA: CCâu 12:HH1138NCB Một số axit hữu cơ có dạng: XCH2COOH. Chất có lực axit mạnhnhất khi X là:A. CH3− B. C2H5− C. F− D. Br−PA: CCâu 13:HH1138NCB Ba dung dịch C2H5COOH, HCl và H2SO4 cùng nồng độ. Theothứ tự, giá trị pH của ba axit là:A. bằng nhau B. tăng dần C. giảm dần D. > 7PA: CCâu 14:HH1138NCH Thêm nước vào 10,0ml axit axetic 100%, D = 1,05 g/cm3, đến thểtích 1,75 lit ở 250C rồi dùng máy đo thì thấy pH = 2,9. Hằng số cân bằng củaaxit axetic ở 250C là:A. » 1,6.10−5 B. » 2,6.10−5 C. » 3,6.10−5 D.1,6.10−3PA: ACâu 15:HH1138NCH Đốt cháy 14,6 một axit no, đa chức Y thu được 0,6 mol CO2 và0,5 mol H2O. Biết Y có mạch cacbon là mạch thẳng. Công thức cấu tạo của Ylà:A. HOOC–COOH B. HOOC−CH2–COOHC. HOOC−[CH2]2–COOH D. HOOC−[CH2]4−COOHPA: DCâu 16:HH1138NCH Dung dịch X chứa 2 axit hữu cơ no đơn chức kế tiếp nhau trongdãy đồng đẳng. Để trung hoà 50ml dung dịch X cần 40ml dung dịch NaOH1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà người ta thu được 4,52g hỗn hợpmuối khan. Công thức phân tử của từng axit trong dung dịch X là:A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOHC. C2H5COOH và C3H7COOH ` D. C3H7COOH và C4H9COOHPA: BCâu 17:HH1138NCB Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồngđẳng kế tiếp thu được 3,36 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Công thức phân tử củachúng là:A. CH3 ...

Tài liệu được xem nhiều: