Thông tin tài liệu:
Câu 1 Nội dung câu hỏi GSM là viết tắt của A. Global System for Mobile Technology B. Global System for Mobile Communications C. Global Shared Memory D. General System for Mobile Communications Tần số làm việc của hệ thống GSM là: a) 800 và 1800 Mhz b) 800, 900, 1800 và 1900 Mhz c) 900, 1800, 1900 Mhz d) 900, 1800
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP THÔNG TIN DI ĐỘNGCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP THÔNG TIN DI ĐỘNG Câu Nội dung câu hỏi Đáp án Mức độ GSM là viết tắt của A. Global System for Mobile Technology BCâu 1 B. Global System for Mobile Communications 1 C. Global Shared Memory D. General System for Mobile Communications Tần số làm việc của hệ thống GSM là: a) 800 và 1800 MhzCâu 2 b) 800, 900, 1800 và 1900 Mhz b 2 c) 900, 1800, 1900 Mhz d) 900, 1800 MHz Một kênh sóng mang GSM có độ rộng a) 200 KHz.Câu 3 b) 45 MHz. a 2 c) 200 MHz. d) 35 MHz. Điều chế trong GSM là a. QPSKCâu 4 b. 64QAM c 2 c. GMSK d. PSK Kỹ thuật truy nhập trong GSM? A. TDMACâu 5 B. FDMA d 1 C. CDMA D. A và B. Băng tần sử dụng của P-GSM 900 đường lên là: a) 890-915 Mhz.Câu 6 b) 890-960 Mhz a 1 c) 935-960 Mhz. d) 900-925 Mhz. Băng tần sử dụng của P-GSM 900 đường xuống: a) 890-915 Mhz.Câu 7 b) 890-960 Mhz c 1 c) 935-960 Mhz. d) 900-925 Mhz. Băng tần sử dụng của GSM 1800 đường lên là: a) 1710-1785 Mhz.Câu 8 b) 1805-1850 Mhz. a 2 c) 1700-1750 Mhz d) 1805-1880 Mhz Băng tần sử dụng của GSM 1800 đường xuống: a) 1710-1785 Mhz.Câu 9 b) 1805-1850 Mhz. d 2 c) 1700-1750 Mhz d) 1805-1880 Mhz Khoảng cách giữa tần số đường lên và tần số đường xuống trong GSM 900 là bao nhiêu ? a, 25 MHzCâu 10 c 1 b, 35 MHz c, 45 MHz d, 95 MHz Khoảng cách giữa tần số đường lên và tần số đường xuống trong GSM1800 là bao nhiêu ? a, 35 MHzCâu 11 d 1 b, 45 MHz c, 90 MHz d, 95 MHz Số kênh trong băng tần GSM1800 là a) 124.Câu 12 b) 243. d 1 c) 364. d) 374. Số kênh trong băng tần GSM900 là a) 32Câu 13 b) 64 c 1 c) 124 d) 128 Việc mã hóa thoại được thực hiện ở đâu: a) MS và TRC.Câu 14 b) BSC và TRC. a 1 c) MSC và MS d) Tất cả đều sai Giao thức kết nối giữa MS và BTS sử dụng giao thức báo hiệu a) MAP.Câu 15 b) LAPDm. b 2 c) LAPD. d) BSSAP. Giao thức kết nối giữa BSC và MSC sử dụng giao thức báo hiệu a) MAP.Câu 16 b) ISUP. d 2 c) LAPD. d) BSSAP. Chuyển mạch kênh thoại trong thông tin di động được thực hiện tại a) BSC.Câu 17 b) HLR. c 1 c) MSC. d) BTS. Chức năng chính của BSC a) Quản lý tài nguyên vô tuyến.Câu 18 b) Báo hiệu về phía MSC và BTS. d 1 c) Giám sát, bảo dưỡng. d) Tất cả chức năng trên. Một TRE khi phát sóng ở chế độ bình thường (Fullrate) có thể đáp ứng tối đa bao nhiêu cuộc gọi đồng thời: a) 4Câu 19 c 1 b) 6 c) 8 d) 10 Một luồng E1 có bao nhiêu TimeSlot a) 8Câu 20 b) 32 b 1 c) 64 d) 128Câu 21 Loại luồng truyền dẩn cơ bản sử dụng cho việc kết nối từ BTS về BSC là gì ? b 1 a. T1 b. E1 c. STM1 d. FE Một luồng STM1 bằng bao nhiêu luồng E1 ? a. 32Câu 22 b ...