CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG KINH
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các ngày 22-26 tháng ba năm 2005, tại TP Hồ Chí Minh GS P Genton (Marseille, Pháp) đã tiến hành một khoá tập huấn về động kinh. Sau đây là các câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức động kinh của GS P.Genton. Bạn hãy xem lần lượt và dùng bút ghi câu trả lời của mình thành một dãy (ví dụ: 1E, 2F và 2C...). Cuối cùng hãy so với đáp án ở cuối bài này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG KINH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG KINHTrong các ngày 22-26 tháng ba năm 2005, t ại TP Hồ Chí Minh GS P Genton(Marseille, Pháp) đã tiến hành một khoá tập huấn về động kinh. Sau đây là các câuhỏi trắc nghiệm về kiến thức động kinh của GS P.Genton. Bạn hãy xem lần lượt vàdùng bút ghi câu trả lời của mình thành một dãy (ví dụ: 1E, 2F và 2C...). Cuốicùng hãy so với đáp án ở cuối bài này.Câu 1: Theo lịch sử thì thuốc chống động kinh đầu tiên là thuốc nào (chọn 1):A- ValproateB- PhénobarbitalC- BromuresD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 2: Bạn kê toa Tégrétol, vậy bạn có biết thời gian bán hủy trong huyết tươngcủa carbamazepine là bao nhiêu không (1 đáp án tốt nhất, và 1 đáp án tạm được):A- Khoảng 6 giờB- Khoảng 18 giờC- Khoảng 2 giờD- Khoảng 48 giờE- Khoảng 12 giờF- Giảm lúc đầu, từ 30 xuống khoảng 12 giờCâu 3: trong số các thuốc chống động kinh nêu dưới đây, những thuốc nào khôngcó dạng tiêm (có thể 1 hay nhiều đáp án):A- ValproateB- PhénobarbitalC- TopiramateD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 4: Những biểu hiện nào trong số những biểu hiện dưới đây chỉ thấy có trongnhững cơn động kinh (có thể 1 hay nhiều đáp án):A- Đảo tròng mắtB- Sùi bọt mépC- Té ngãD- Tiểu không cầm đượcE- Cử động rung giậtF- Những biểu hiện này không đặc hiệuCâu 5: Một bệnh nhân trẻ, bị những cơn động kinh loại nocturnal frontal, và nếubạn có cơ hội chọn lựa, bạn sẽ kê toa ban đầu thuốc chống động kinh nào dưới đây(chọn 1):A- ValproateB- PhénobarbitalC- BromuresD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 6: so với phenobarbital, valproate có những lợi điểm nào (có thể 1 hoặc nhiềuđáp án):A- Không có hiện tượng cảm ứng menB- Không có phản ứng dị ứng daC- Không gây ngủD- Không gây thấp khớpE- Hiệu quả hơn trên cơn vắng ý thức điển hìnhF- Hiệu quả hơn trên cơn cục bộCâu 7: trong số những thuốc chống động kinh chính sau đây, thuốc n ào mà hiệuquả chống động kinh đã thật sự được phát hiện một cách tình cơ (chọn 1):A- ValproateB- PhénobarbitalC- EthanolD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 8: trong số những thuốc chống động kinh chính sau đây, thuốc (hay nhữngthuốc) nào có nguy cơ gây ra dị ứng da lúc khởi đầu điều trị với mức ý nghĩa (trên5% trường hợp):A- ValproateB- PhénobarbitalC- BromuresD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 9: Điều nào sau đây là đúng: một cơn đơn thuần vận động có nguồn gốc từA- ChẩmB- Thái dươngC- ĐỉnhD- Rãnh RolandoE- Trước tránF- toàn thể hóaCâu 10: Công thức phân tử này là của thuốc chống động kinh nàoA- ValproateB- PhénobarbitalC- LamotrigineD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 11: Một phụ nữ trẻ có 3 cơn co cứng - co giật toàn thể xảy ra vào buổi sánggần như ngay sau khi thức dậy trong 2 tháng qua, điều trị bằng gardenal nhưngkhông hiệu quả. Bạn sẽ thử chọn ưu tiên thuốc nào (chọn 1)A- ValproateB- ClonazepamC- Không điều trịD- PhénytoineE- CarbamazepineF- EthosuximideCâu 12: có 1 cô bé con bị những cơn absence điển hình (đôi khi không có EEGcũng dễ chẩn đoán nhầm), và bạn được phép chọn lựa, bạn muốn chọn thuốc nàođể kê toa ban đầu (chọn 1)A- ValproateB- PhénobarbitalC- BromuresD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 13: trong số những đặc tính nêu dưới đây, đặc tính (hay những đặc tính) nàolà lợi điểm đối với một thuốc chống động kinh (chọn 1 hoặc vài đáp án)A- Thời gian bán hủy ngắnB- Hấp thu hoàn toànC- Không chuyển hóaD- Chuyển hóa qua ganE- Gắn kết mạnh với proteinF- Có hoạt tính cảm ứng men ganCâu 14: Hội chứng động kinh nào trong số những hội chứng nêu dưới đây có tiênlượng xấu nhất (chọn 1)A- Động kinh cơn vắng ở trẻ emB- Động kinh nhậy cảm với ánh sáng ở người trẻC- Hội chứng West (co thắt ở trẻ em)D- Động kinh giật cơ ở thiếu niênE- Co giật do sốtF-Câu 15: Trong số các tiền sử dưới đây, hãy kể tiền sử (hay những tiền sử) nào biểuhiện như là một yếu tố nguy cơ tổn thương gan nặng khi dùng valproate (chọn 1hoặc vài đáp án)A- Sốt rétB- Tiểu đường phụ thuộc insulinC- Viêm gan C đã lànhD- Tuổi trên 20E- Chậm phát triển tâm thần không giải thích đượcF- Tuổi dưới 2 tuổiCâu 16: công thức phân tử này là tương ứng với thuốc chống động kinh nào dướiđâyA- ValproateB- PhénobarbitalC- LamotrigineD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 17: Nếu 1 trẻ em bị hội chứng động kinh vắng ý thức, thuốc (hay những loạithuốc) chống động kinh nào dưới đây làm nặng thêm cơn động kinh ?A- ValproateB- PhénobarbitalC- EthosuximideD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 18: so với phénobarbital, phénytoine có những lợi điểm nào (chọn 1 hoặc vàiđáp án) ?A- Không có hiện tượng cảm ứng men ganB- Không gây dị ứng daC- Không gây ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG KINH CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐỘNG KINHTrong các ngày 22-26 tháng ba năm 2005, t ại TP Hồ Chí Minh GS P Genton(Marseille, Pháp) đã tiến hành một khoá tập huấn về động kinh. Sau đây là các câuhỏi trắc nghiệm về kiến thức động kinh của GS P.Genton. Bạn hãy xem lần lượt vàdùng bút ghi câu trả lời của mình thành một dãy (ví dụ: 1E, 2F và 2C...). Cuốicùng hãy so với đáp án ở cuối bài này.Câu 1: Theo lịch sử thì thuốc chống động kinh đầu tiên là thuốc nào (chọn 1):A- ValproateB- PhénobarbitalC- BromuresD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 2: Bạn kê toa Tégrétol, vậy bạn có biết thời gian bán hủy trong huyết tươngcủa carbamazepine là bao nhiêu không (1 đáp án tốt nhất, và 1 đáp án tạm được):A- Khoảng 6 giờB- Khoảng 18 giờC- Khoảng 2 giờD- Khoảng 48 giờE- Khoảng 12 giờF- Giảm lúc đầu, từ 30 xuống khoảng 12 giờCâu 3: trong số các thuốc chống động kinh nêu dưới đây, những thuốc nào khôngcó dạng tiêm (có thể 1 hay nhiều đáp án):A- ValproateB- PhénobarbitalC- TopiramateD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 4: Những biểu hiện nào trong số những biểu hiện dưới đây chỉ thấy có trongnhững cơn động kinh (có thể 1 hay nhiều đáp án):A- Đảo tròng mắtB- Sùi bọt mépC- Té ngãD- Tiểu không cầm đượcE- Cử động rung giậtF- Những biểu hiện này không đặc hiệuCâu 5: Một bệnh nhân trẻ, bị những cơn động kinh loại nocturnal frontal, và nếubạn có cơ hội chọn lựa, bạn sẽ kê toa ban đầu thuốc chống động kinh nào dưới đây(chọn 1):A- ValproateB- PhénobarbitalC- BromuresD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 6: so với phenobarbital, valproate có những lợi điểm nào (có thể 1 hoặc nhiềuđáp án):A- Không có hiện tượng cảm ứng menB- Không có phản ứng dị ứng daC- Không gây ngủD- Không gây thấp khớpE- Hiệu quả hơn trên cơn vắng ý thức điển hìnhF- Hiệu quả hơn trên cơn cục bộCâu 7: trong số những thuốc chống động kinh chính sau đây, thuốc n ào mà hiệuquả chống động kinh đã thật sự được phát hiện một cách tình cơ (chọn 1):A- ValproateB- PhénobarbitalC- EthanolD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 8: trong số những thuốc chống động kinh chính sau đây, thuốc (hay nhữngthuốc) nào có nguy cơ gây ra dị ứng da lúc khởi đầu điều trị với mức ý nghĩa (trên5% trường hợp):A- ValproateB- PhénobarbitalC- BromuresD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 9: Điều nào sau đây là đúng: một cơn đơn thuần vận động có nguồn gốc từA- ChẩmB- Thái dươngC- ĐỉnhD- Rãnh RolandoE- Trước tránF- toàn thể hóaCâu 10: Công thức phân tử này là của thuốc chống động kinh nàoA- ValproateB- PhénobarbitalC- LamotrigineD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 11: Một phụ nữ trẻ có 3 cơn co cứng - co giật toàn thể xảy ra vào buổi sánggần như ngay sau khi thức dậy trong 2 tháng qua, điều trị bằng gardenal nhưngkhông hiệu quả. Bạn sẽ thử chọn ưu tiên thuốc nào (chọn 1)A- ValproateB- ClonazepamC- Không điều trịD- PhénytoineE- CarbamazepineF- EthosuximideCâu 12: có 1 cô bé con bị những cơn absence điển hình (đôi khi không có EEGcũng dễ chẩn đoán nhầm), và bạn được phép chọn lựa, bạn muốn chọn thuốc nàođể kê toa ban đầu (chọn 1)A- ValproateB- PhénobarbitalC- BromuresD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 13: trong số những đặc tính nêu dưới đây, đặc tính (hay những đặc tính) nàolà lợi điểm đối với một thuốc chống động kinh (chọn 1 hoặc vài đáp án)A- Thời gian bán hủy ngắnB- Hấp thu hoàn toànC- Không chuyển hóaD- Chuyển hóa qua ganE- Gắn kết mạnh với proteinF- Có hoạt tính cảm ứng men ganCâu 14: Hội chứng động kinh nào trong số những hội chứng nêu dưới đây có tiênlượng xấu nhất (chọn 1)A- Động kinh cơn vắng ở trẻ emB- Động kinh nhậy cảm với ánh sáng ở người trẻC- Hội chứng West (co thắt ở trẻ em)D- Động kinh giật cơ ở thiếu niênE- Co giật do sốtF-Câu 15: Trong số các tiền sử dưới đây, hãy kể tiền sử (hay những tiền sử) nào biểuhiện như là một yếu tố nguy cơ tổn thương gan nặng khi dùng valproate (chọn 1hoặc vài đáp án)A- Sốt rétB- Tiểu đường phụ thuộc insulinC- Viêm gan C đã lànhD- Tuổi trên 20E- Chậm phát triển tâm thần không giải thích đượcF- Tuổi dưới 2 tuổiCâu 16: công thức phân tử này là tương ứng với thuốc chống động kinh nào dướiđâyA- ValproateB- PhénobarbitalC- LamotrigineD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 17: Nếu 1 trẻ em bị hội chứng động kinh vắng ý thức, thuốc (hay những loạithuốc) chống động kinh nào dưới đây làm nặng thêm cơn động kinh ?A- ValproateB- PhénobarbitalC- EthosuximideD- PhénytoineE- CarbamazepineF- DiazepamCâu 18: so với phénobarbital, phénytoine có những lợi điểm nào (chọn 1 hoặc vàiđáp án) ?A- Không có hiện tượng cảm ứng men ganB- Không gây dị ứng daC- Không gây ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0