Câu hỏi và trả lời triết học Mác-lenin
Số trang: 157
Loại file: doc
Dung lượng: 896.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau trong thế giới tồn tại cô lập, tách biệt nhau hay có liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau? Nếu có thì cơ sở nào đảm bảo cho sự liên hệ qua lại,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi và trả lời triết học Mác-leninz Câu hỏi và trả lời triết học Mác-leninØ Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.1. Nội dung nguyên lý a) Định nghĩa về mối liên hệ Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau trong thế giới tồn tại cô lập, táchbiệt nhau hay có liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau? Nếu có thì cơ sở nào đảmbảo cho sự liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau đó? + Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhautrong thế giới tồn tại cô lập, tách biệt nhau, cái này nằm cạnh cái kia, không có sựliên hệ lẫn nhau; còn nếu giả sử có sự liên hệ thì đó chỉ là sự liên hệ ng ẫu nhiên,hời hợt, bề ngoài; và nếu có nhiều mối liên hệ thì bản thân từng mối liên hệ l ại côlập lẫn nhau. + Quan điểm biện chứng cho rằng mối liên hệ là sự tác động qua lại, ràngbuộc lẫn nhau mà sự thay đổi cái này sẽ tất yếu kéo theo sự thay đổi cái kia .Đối lập với sự liên hệ là sự tách biệt. Sự tách biệt cũng là sự tác động qua lạinhưng sự thay đổi cái này sẽ không tất yếu kéo theo sự thay đổi cái kia. Các sựvật, hiện tượng, quá trình khác nhau trong thế giới vừa tách biệt nhau vừa liên hệràng buộc, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau; thế giới là một hệ thống chỉnh thểthống nhất mà mọi yếu tố, bộ phận của nó luôn tác động qua lại, chuyển hóa l ẫnnhau. Tuy nhiên, có hai loại quan điểm biện chứng. - Quan điểm biện chứng duy tâm cố tìm cơ sở của sự liên hệ qua lại, ràngbuộc lẫn nhau đó ở trong các lực lượng siêu tự nhiên hay cảm giác, ý thức conngười. - Quan điểm biện chứng duy vật luôn cho rằng cơ sở của sự liên hệ qua lại,ràng buộc lẫn nhau đó ở trong vật chất, và mối liên hệ mang tính khách quan –tức tồn tại không phụ thuộc vào ý thức và nhận thức của con người, và mang tínhphổ biến – tức tồn tại trong mọi sự vật, hiện tượng, trong mọi lĩnh vực hiện thực. b) Phân loại mối liên hệ Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau trong thế giới r ấtđa dạng. Chính tính đa dạng của tồn tại vật chất quy định tính đa dạng của mốiliên hệ; và các hình thức, kiểu liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đ ối v ới s ựvận động và phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới. Tùy theo cơ sở phânchia mà mối liên hệ được chia thành: - Liên hệ trực tiếp và liên hệ gián tiếp. - Liên hệ bản chất và liên hệ không bản chất. - Liên hệ tất nhiên và liên hệ ngẫu nhiên. - Liên hệ đồng đại (không gian) và liên hệ lịch đại (thời gian) v.v.. Dù mọi cách phân chia đều tương đối, nhưng phép biện chứng duy vật rấtquan tâm đến việc chia mối liên hệ dựa trên vai trò và phạm vi tác động của bảnthân chúng. + Nếu dựa trên vai trò tác động đối với sự vận động và phát triển của sự vật thìmối liên hệ được chia thành mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài. Mốiliên hệ bên trong là sự tác động qua lại làm thay đổi các yếu tố, bộ phận, thuộctính, các mặt khác nhau tạo thành bản thân sự vật, và quyết định sự vận động,phát triển của bản thân sự vật đó. Mối liên hệ bên ngoài là sự tác động qua lại làmthay đổi các sự vật hiện tượng khác nhau, nhưng nói chung, nó không gi ữ vai tròquyết định. Mối liên hệ bên ngoài chỉ phát huy tác dụng c ủa mình đối với sự vậnđộng và phát triển của bản thân sự vật khi nó tác động thông qua các mối liên hệbên trong, và trong một số trường hợp đặc biệt nó có thể giữ vai trò quyết định. + Nếu dựa trên phạm vi tác động đối với sự vận động và phát triển của sự vậtthì mối liên hệ được chia thành mối liên hệ riêng, mối liên hệ chung và mối liên hệphổ biến. Mối liên hệ riêng là mối liên hệ giữa hai sự vật, hiện tượng hay là mốiliên hệ tồn tại trong một lĩnh vực hiện thực xác định; nó là đối tượng nghiên c ứucủa các khoa học chuyên ngành nhằm phát hiện ra các quy luật riêng chi phối sựtồn tại, vận động và phát triển của các hiện tượng trong lĩnh vực hiện thực đó. Mốiliên hệ chung là mối liên hệ giữa nhiều sự vật hiện tượng hay là mối liên hệ tồn tạitrong nhiều lĩnh vực hiện thực; nó là đối tượng nghiên c ứu c ủa các khoa học liênngành nhằm phát hiện ra các quy luật chung chi phối sự tồn tại, vận động và pháttriển của các hiện tượng trong các lĩnh vực hiện thực đó. Mối liên hệ phổ biến làmối liên hệ giữa các mặt, các thuộc tính đối l ập tồn tại trong mọi sự vật, hiệntượng, trong mọi lĩnh vực hiện thực; nó được nhận thức trong các (cặp) phạm trùbiện chứng và là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật nhằm pháthiện ra các quy luật phổ biến chi phối một cách tổng quát sự tồn tại, vận động vàphát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình xảy ra trong thế giới – cả hiện thựckhách quan lẫn hiện thực chủ quan. c) Tóm tắt nội dung nguyên lý Khi khái quát từ những biểu hiện cụ thể của mối liên hệ xảy ra trong các lĩnhvực khác nhau của thế giới, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến được phát biểu nhưsau: Một là, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới đều tồn tại trong muônvàn mối liên hệ ràng buộc qua lại lẫn nhau. Hai là, trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của sự vật, hiện t ượng,quá trình trong thế giới có mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn tại kháchquan - phổ biến, nó chi phối một cách tổng quát sự vận động và phát tri ển c ủamọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới.2. Ý nghĩa phương pháp luận - Quan điểm (nguyên tắc) toàn diện Nếu nắm vững nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến chúng ta có thể xâydựng quan điểm (nguyên tắc) toàn diện để đẩy mạnh hoạt động nhận thức đúngđắn và hoạt động thực tiễn hiệu quả. Nguyên tắc này yêu cầu: + Trong hoạt động nhận thức, chủ thể cần phải khách quan: Một là, tìm hiểu để phát hiện càng nhiều càng tốt những mối liên hệ chi phốiđối tượng nhận thức. Hai là, phân loại để xác định trong các mối liên hệ đã được phát hiện ra thì mốiliên hệ nào là liên hệ bên trong, liên hệ cơ bản, liên hệ tất nhiên, liên hệ ổn định…Dựa trên những mối liên hệ bê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi và trả lời triết học Mác-leninz Câu hỏi và trả lời triết học Mác-leninØ Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.1. Nội dung nguyên lý a) Định nghĩa về mối liên hệ Các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau trong thế giới tồn tại cô lập, táchbiệt nhau hay có liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau? Nếu có thì cơ sở nào đảmbảo cho sự liên hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau đó? + Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhautrong thế giới tồn tại cô lập, tách biệt nhau, cái này nằm cạnh cái kia, không có sựliên hệ lẫn nhau; còn nếu giả sử có sự liên hệ thì đó chỉ là sự liên hệ ng ẫu nhiên,hời hợt, bề ngoài; và nếu có nhiều mối liên hệ thì bản thân từng mối liên hệ l ại côlập lẫn nhau. + Quan điểm biện chứng cho rằng mối liên hệ là sự tác động qua lại, ràngbuộc lẫn nhau mà sự thay đổi cái này sẽ tất yếu kéo theo sự thay đổi cái kia .Đối lập với sự liên hệ là sự tách biệt. Sự tách biệt cũng là sự tác động qua lạinhưng sự thay đổi cái này sẽ không tất yếu kéo theo sự thay đổi cái kia. Các sựvật, hiện tượng, quá trình khác nhau trong thế giới vừa tách biệt nhau vừa liên hệràng buộc, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau; thế giới là một hệ thống chỉnh thểthống nhất mà mọi yếu tố, bộ phận của nó luôn tác động qua lại, chuyển hóa l ẫnnhau. Tuy nhiên, có hai loại quan điểm biện chứng. - Quan điểm biện chứng duy tâm cố tìm cơ sở của sự liên hệ qua lại, ràngbuộc lẫn nhau đó ở trong các lực lượng siêu tự nhiên hay cảm giác, ý thức conngười. - Quan điểm biện chứng duy vật luôn cho rằng cơ sở của sự liên hệ qua lại,ràng buộc lẫn nhau đó ở trong vật chất, và mối liên hệ mang tính khách quan –tức tồn tại không phụ thuộc vào ý thức và nhận thức của con người, và mang tínhphổ biến – tức tồn tại trong mọi sự vật, hiện tượng, trong mọi lĩnh vực hiện thực. b) Phân loại mối liên hệ Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau trong thế giới r ấtđa dạng. Chính tính đa dạng của tồn tại vật chất quy định tính đa dạng của mốiliên hệ; và các hình thức, kiểu liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đ ối v ới s ựvận động và phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới. Tùy theo cơ sở phânchia mà mối liên hệ được chia thành: - Liên hệ trực tiếp và liên hệ gián tiếp. - Liên hệ bản chất và liên hệ không bản chất. - Liên hệ tất nhiên và liên hệ ngẫu nhiên. - Liên hệ đồng đại (không gian) và liên hệ lịch đại (thời gian) v.v.. Dù mọi cách phân chia đều tương đối, nhưng phép biện chứng duy vật rấtquan tâm đến việc chia mối liên hệ dựa trên vai trò và phạm vi tác động của bảnthân chúng. + Nếu dựa trên vai trò tác động đối với sự vận động và phát triển của sự vật thìmối liên hệ được chia thành mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài. Mốiliên hệ bên trong là sự tác động qua lại làm thay đổi các yếu tố, bộ phận, thuộctính, các mặt khác nhau tạo thành bản thân sự vật, và quyết định sự vận động,phát triển của bản thân sự vật đó. Mối liên hệ bên ngoài là sự tác động qua lại làmthay đổi các sự vật hiện tượng khác nhau, nhưng nói chung, nó không gi ữ vai tròquyết định. Mối liên hệ bên ngoài chỉ phát huy tác dụng c ủa mình đối với sự vậnđộng và phát triển của bản thân sự vật khi nó tác động thông qua các mối liên hệbên trong, và trong một số trường hợp đặc biệt nó có thể giữ vai trò quyết định. + Nếu dựa trên phạm vi tác động đối với sự vận động và phát triển của sự vậtthì mối liên hệ được chia thành mối liên hệ riêng, mối liên hệ chung và mối liên hệphổ biến. Mối liên hệ riêng là mối liên hệ giữa hai sự vật, hiện tượng hay là mốiliên hệ tồn tại trong một lĩnh vực hiện thực xác định; nó là đối tượng nghiên c ứucủa các khoa học chuyên ngành nhằm phát hiện ra các quy luật riêng chi phối sựtồn tại, vận động và phát triển của các hiện tượng trong lĩnh vực hiện thực đó. Mốiliên hệ chung là mối liên hệ giữa nhiều sự vật hiện tượng hay là mối liên hệ tồn tạitrong nhiều lĩnh vực hiện thực; nó là đối tượng nghiên c ứu c ủa các khoa học liênngành nhằm phát hiện ra các quy luật chung chi phối sự tồn tại, vận động và pháttriển của các hiện tượng trong các lĩnh vực hiện thực đó. Mối liên hệ phổ biến làmối liên hệ giữa các mặt, các thuộc tính đối l ập tồn tại trong mọi sự vật, hiệntượng, trong mọi lĩnh vực hiện thực; nó được nhận thức trong các (cặp) phạm trùbiện chứng và là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật nhằm pháthiện ra các quy luật phổ biến chi phối một cách tổng quát sự tồn tại, vận động vàphát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình xảy ra trong thế giới – cả hiện thựckhách quan lẫn hiện thực chủ quan. c) Tóm tắt nội dung nguyên lý Khi khái quát từ những biểu hiện cụ thể của mối liên hệ xảy ra trong các lĩnhvực khác nhau của thế giới, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến được phát biểu nhưsau: Một là, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới đều tồn tại trong muônvàn mối liên hệ ràng buộc qua lại lẫn nhau. Hai là, trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của sự vật, hiện t ượng,quá trình trong thế giới có mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn tại kháchquan - phổ biến, nó chi phối một cách tổng quát sự vận động và phát tri ển c ủamọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới.2. Ý nghĩa phương pháp luận - Quan điểm (nguyên tắc) toàn diện Nếu nắm vững nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến chúng ta có thể xâydựng quan điểm (nguyên tắc) toàn diện để đẩy mạnh hoạt động nhận thức đúngđắn và hoạt động thực tiễn hiệu quả. Nguyên tắc này yêu cầu: + Trong hoạt động nhận thức, chủ thể cần phải khách quan: Một là, tìm hiểu để phát hiện càng nhiều càng tốt những mối liên hệ chi phốiđối tượng nhận thức. Hai là, phân loại để xác định trong các mối liên hệ đã được phát hiện ra thì mốiliên hệ nào là liên hệ bên trong, liên hệ cơ bản, liên hệ tất nhiên, liên hệ ổn định…Dựa trên những mối liên hệ bê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học chính trị Tài liệu ôn thi triết học Giáo trình triết học Lý luận triết học chính trị Bài tập triết học chính trị Đề thi triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 175 0 0 -
Đề tài: Quan niệm của L. Feuerbach về vấn đề con người
18 trang 166 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 127 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 81 0 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 2
142 trang 78 0 0 -
61 trang 74 0 0
-
Tiểu luận Những NLCB của triết học Mac - Lênin
18 trang 54 0 0 -
16 trang 47 0 0
-
Bài giảng Triết học: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
36 trang 43 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH SỐ 100/ 2005/ QĐ -BTC
53 trang 41 0 0