Danh mục

Câu hỏi về tính pháp lý của “đường lưỡi bò liền nét” trên biển Đông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.70 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu chuyện về tuyên bố gây ồn ào dư luận gần đây của một số nhà nghiên cứu Trung Quốc về một bản đồ với “đường lưỡi bò liền nét” cho thấy tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc chưa bao giờ phai nhạt, dù họ đã bị dội một gáo nước lạnh với phán quyết của Tòa Trọng tài năm 2016. Đến nay, Trung Quốc vẫn ráo riết tìm mọi cách để biến “đường lưỡi bò” thành hiện thực. Một trong những cách đó là “phát hiện” ra bản đồ có “đường lưỡi bò liền nét” mà họ cho rằng đã xuất bản từ năm 1951.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi về tính pháp lý của “đường lưỡi bò liền nét” trên biển Đông NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT CÂU HỎI VỀ TÍNH PHÁP LÝ CỦA “ĐƯỜNG LƯỠI BÒ LIỀN NÉT” TRÊN BIỂN ĐÔNGHoàng Việt** Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí MinhThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: đường lưỡi bò, bản đồ Câu chuyện về tuyên bố gây ồn ào dư luận gần đây của một số nhàxuất bản năm 1951, phán quyết của nghiên cứu Trung Quốc về một bản đồ với “đường lưỡi bò liền nét”Tòa Trọng tài vụ Philippines kiện cho thấy tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc chưaTrung Quốc bao giờ phai nhạt, dù họ đã bị dội một gáo nước lạnh với phánLịch sử bài viết: quyết của Tòa Trọng tài năm 2016. Đến nay, Trung Quốc vẫn ráo riết tìm mọi cách để biến “đường lưỡi bò” thành hiện thực. MộtNhận bài : 30/06/2018 trong những cách đó là “phát hiện” ra bản đồ có “đường lưỡi bòBiên tập : 10/07/2018 liền nét” mà họ cho rằng đã xuất bản từ năm 1951. Tuy nhiên, bảnDuyệt bài : 17/07/2018 chất của yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc không có tính chất pháp lý, nên những biện minh của họ không được luật pháp quốc tế chấp nhận.Article Infomation: AbstractKeywords: cow-tongue shaped line; The recently controversial statements by a number of Chinesemap released in 1951; Court of researchers on a map with a cow-tongue shaped line indicateArbitration’ ruling on the Philippines that Chinas ambition to occupy the South China Sea has neverlaw case against China. faded though it was ripped off by a cup of iced water ruling withArticle History: the verdict of the Court of Arbitration in 2016. So far, China hasReceived : 30 Jun 2018 been aggressively making its every effort to turn the cow-tongue shaped line into reality. One of those ways is its discovery ofEdited : 10 Jul. 2018 a map with a solid line, for which it claims the publishment ofApproved : 17 Jul. 2018 1951. However, the nature of Chinas claim of the cow-tongue shaped line is never besed on legal ground and its legitimacy is never accepted upon the international laws.1. Giới thiệu chừng đã chìm vào quá khứ sau Phán quyết Câu chuyện về “đường lưỡi bò” - yêu của Hội đồng Trọng tài trong vụ Philippinessách của Trung Quốc trên biển Đông tưởng kiện Trung Quốc năm 2016. Trong Phán Số 14(366) T6/2018 17 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT quyết này, Tòa Trọng tài bác bỏ cái gọi là và kết thúc ở Đông Nam Đài Loan2. Đường “quyền lịch sử” của Trung Quốc tại vùng này bao trùm các nhóm cấu trúc trên biển biển bên trong “đường lưỡi bò”. Tuy nhiên Đông, bao gồm Quần đảo Trường Sa, Hoàng gần đây, các nhà nghiên cứu Trung Quốc lại Sa, Bãi cạn James và Bãi cạn Scarborough. đề cập đến “đường lưỡi bò” dưới một hình Đường này nếu được chấp nhận, có thể tạo dạng mới. cớ cho Trung Quốc đòi hỏi quyền thực hiện Tờ báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng các hành vi như đánh bắt cá, thăm dò và mới đây tiết lộ rằng, một dự án nghiên cứu khai thác các nguồn năng lượng và khoáng hải dương của Trung Quốc chủ trương vạch sản, cũng như xây dựng các căn cứ quân ra “đường biên giới mới” trên Biển Đông, sự trong vùng biển bên trong nó3. Các nhà nhằm“tạo điều kiện cho nghiên cứu”về tài nghiên cứu trên của Trung Quốc còn tuyên nguyên và “gia tăng sức nặng”cho các đòi bố nghiên cứu của họ dựa trên một bản đồ hỏi chủ quyền của Bắc Kinh tại khu vực biển thể hiện “đường lưỡi bò liền nét” được xuất này1. Đường biên giới được đề xuất có hình bản từ năm 19514. dạng của một đường liền mạch chính xác Mặc dù đây chỉ là dự án nghiên cứu hợp vào với “đường lưỡi bò” hay còn gọi là của một số học giả Trung Quốc về “đường đường chữ U, đường chín đoạn vốn vạch ra lưỡi bò”, nhưng “đường lưỡi bò” là một vấn một vùng rộng lớn mà Trung Quốc tuyên bố đề rất đáng lưu tâm, vì nó chiếm một phần lập lờ về chủ quyền tại khu vực Biển Đông quan trọng trong tranh chấp Biển Đông, giàu tài nguyên khoáng sản và năng lượng. và Việt Nam là một bên tham gia trực tiếp Báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng dẫn lời trong tranh chấp này. Chính vì vậy, cần phân một nhà khoa học kỳ cựu tham gia dự án tích hai vấn đề chính: thứ nhất, tại sao phía nghiên cứu khoa học tự nhiên tại khu vực Trung Quốc lại tung ra tin tức về nghiên tranh chấp do Chính phủ Trung Quốc tài trợ cứu trên vào thời điểm hiện tại; thứ hai, tính cho biết: “đường lưỡi bò liền nét” sẽ mang chất pháp lý của việc đưa ra bản đồ đường lại sự diễn giải rõ ràng hơn về những tuyên liền nét, “dựa trên một bản đồ đã có từ bố chủ quyền của Trung Quốc. năm 1951”. Cũng theo tờ báo này, đường biên giới 2. Tại sao Trung Quốc lại tung ra nghiên mới sẽ chia tách Vịnh Bắc Bộ giữa Trung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: