Danh mục

Câu hỏi về Tòa án luật biển

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những loại tranh chấp nào có thể được đưa ra giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp của CƯ luật biển 1982? Trả lời: a, Theo như điều 286 thì Với điều kiện tuân thủ Mục 3, mọi tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước khi không được giải quyết bằng cách áp dụng các quy định chung (Mục 1), theo yêu cầu của một bên tranh chấp, đều được đưa ra trước tòa án có thẩm quyền theo mục này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi về Tòa án luật biểnCâu hỏi về Tòa án luật biển 1Câu 1: Những loại tranh chấp nào có thể được đưa ra giải quyết theo cơchế giải quyết tranh chấp của CƯ luật biển 1982?Trả lời:a, Theo như điều 286 thìVới điều kiện tuân thủ Mục 3, mọi tranh chấp liên quan đến việc giải thíchhay áp dụng Công ước khi không được giải quyết bằng cách áp dụng cácquy định chung (Mục 1), theo yêu cầu của một bên tranh chấp, đều được đưara trước tòa án có thẩm quyền theo mục này.b, Ngoài ra thì điều 288 cũng nói rõ về thẩm quyền xét xử:- Một tòa án đã nêu ở Điều 287 có thẩm quyền xét xử bất kỳ tranh chấp nàoliên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước đã được đưa ra cho mìnhtheo đúng phần này.- Một tòa án nói ở Điều 287 cũng có thẩm quyền xét xử bất kỳ tranh chấpnào liên quan đến việc giải thích hay áp dụng một điều ước quốc tế có liênquan đến các mục đích của Công ước và đã được đưa ra cho mình theo đúngđiều ước này.- Việc giải quyết tranh chấp liên quan đến đáy biển được lập nên theo đúngphụ lục VI và bất kỳ viện nào khác, hay tòa trọng tài nào khác, đã nêu ở Mục5 của Phần XI, đều có thẩm quyền xét xử mọi vấn đề đã được đưa ra chomình theo đúng mục đó.- Trong trường hợp có sự tranh cãi về vấn đề một tòa án có thẩm quyền haykhông, thì vấn đề này do tòa án đó quyết định.Câu 2: Trong trường hợp nào một tranh chấp thuộc lĩnh vực luật biểngiữa các quốc gia thành viên không thể giải quyết tại cơ chế giải quyếttranh chấp của CƯ luật biển 1982?Trả lời:Trong điều 298 đã quy định rõ những ngoại lện không bắt buộc đối với việcáp dụng Mục 2 là:1. Khi ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công ước, hoặc ở vào bất kỳ thờiđiểm nào sau đó, với điều kiện không phương hại đến các nghĩa vụ phát sinhtừ Mục 1, một quốc gia có thể tuyên bố bằng văn bản rằng mình không chấpnhận một hay nhiều thủ tục giải quyết các tranh chấp đã được trù định ởMục 2 có liên quan đến một hay nhiều loại tranh chấp sau đây:a) i. Các vụ tranh chấp về việc giải thích hay áp dụng các Điều 15, 74 và 83liên quan đến việc hoạch định ranh giới các vùng biển hay các vụ tranh chấpvề các vịnh hay danh nghĩa lịch sử, nghĩa là khi một tranh chấp như thế xảyra sau khi Công ước có hiệu lực và nếu các bên không đi đến một thỏa thuậnnào bằng con đường thương lượng trong một thời hạn hợp lý, thì quốc gia đã 2tuyên bố, theo yêu cầu của một trong các bên, chấp nhận đưa vụ tranh chấpđó ra hòa giải theo thủ tục đã được trù định ở Mục 2 của phụ lục V, vàđương nhiên không thể đưa ra xét theo thủ tục này một vụ tranh chấp nàođòi hỏi nhất thiết phải xem xét đồng thời một vụ tranh chấp chưa được giảiquyết liên quan đến chủ quyền và các quyền khác trên một lãnh thổ đất liềnhay đảo;ii. Một khi Ủy ban hòa giải đã trình bày báo cáo của mình, báo cáo phải nóirõ được lý do, thì các bên thương lượng về một thỏa thuận trên cơ sở củabáo cáo này; nếu các cuộc thương lượng không thành, thì các bên, qua sựthỏa thuận với nhau, đưa vấn đề ra theo các thủ tục đã được quy định ở Mục2, trừ khi các bên có thỏa thuận khác;iii. Điểm nhỏ này không áp dụng đối với các vụ tranh chấp liên quan đếnviệc hoạch định ranh giới các vùng biển đã được một thỏa thuận giữa cácbên giải quyết dứt khoát, cũng như đối với các vụ tranh chấp phải được giảiquyết theo đúng một bạn thỏa thuận hai bên hay nhiều bên có tính chất ràngbuộc các bên;b) Các vụ tranh chấp liên quan đến các hoạt động quân sự, kể cả hoạt độngquân sự của tàu thuyền và phương tiện bay của Nhà nước được sử dụng chomột dịch vụ không có tính chất thương mại, và các vụ tranh chấp liên quanđến các hành động bắt buộc chấp hành, đã được thực hiện trong việc thihành các quyền thuộc chủ quyền hoặc quyền tài phán mà Điều 297, khoản 2và 3, đã loại trừ khỏi thẩm quyền của một Tòa án;c) Các vụ tranh chấp mà Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, trong khi thi hànhcác chức năng của mình do Hiến chương Liên hợp quốc giao phó cótrách nhiệm giải quyết, trừ khi Hội đồng bảo an quyết định xóa vấn đề trongchương trình nghị sự của mình hay yêu cầu các bên tranh chấp giải quyếttranh chấp của họ bằng các phương pháp đã qui định trong Công ước.2. Một quốc gia thành viên đã ra một tuyên bố theo khoản 1, thì bất kỳ lúcnào cũng có thể rút lui tuyên bố đó hay thỏa thuận đưa ra một vụ tranh chấpmà tuyên bố này đã loại trừ, ra trước bất cứ thủ tục giải quyết nào đã đượctrù định trong Công ước.3. Một quốc gia thành viên đã ra một tuyên bố theo khoản 1, thì không thểđưa ra một vụ tranh chấp, nằm trong một loại tranh chấp đã bị loại trừ, ratrước một thủ tục nào đó trong số các thủ tục đã được trù định trong Côngước, nếu không có sự thỏa thuận của quốc gi thành viên đang tranh chấp vớimình.4. Nếu một quốc gia thành viên đã ra một tuyên bố theo khoản 1, điểm a, thìbất kỳ quốc gia thành viên nào khác cũng có thể đưa ra mọi tranh chấp giữaquốc gia đó với quốc gia đã ra tuyên bố và nằm ...

Tài liệu được xem nhiều: