CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT - TS. PHẠM HUY HOÀNG
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi tiết máy: cơ phận nhỏ nhất tháo rời từ một máy.2. Khâu: một hay nhiều CTM lắp chặt với nhau thành một vật cứng; có chuyển động tương đối với các vật cứng khác..3. Khớp: a/ Bậc tự do: khả năng chuyển động độc lập. b/ Ràng buộc: bậc tự do bị triệt tiêu do 2 khâu luôn tiếp xúc nhau theo một cách nào đó. c/ Thành phần khớp động: phần bề mặt tiếp xúc thuộc về mỗi khâu khi phát sinh ràng buộc. d/ Khớp động: 2 thành phần khớp động cuả 2 khâu tiếp xúc tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT - TS. PHẠM HUY HOÀNG CHƯƠNG 1 + 8 + 13 CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT TS. PHẠM HUY HOÀNG I. Khái niệm: Chi tiết máy (CTM, machine element) và Khâu (Link)TS. Phạm Huy Hoàng 1 1. Chi tiết máy: cơ phận nhỏ nhất tháo rời từ một máy. 2. Khâu: một hay nhiều CTM lắp chặt với nhau thành một vật cứng; có chuyển động tương đối với các vật cứng khác.TS. Phạm Huy Hoàng 2 3. Khớp: a/ Bậc tự do: khả năng chuyển động độc lập. b/ Ràng buộc: bậc tự do bị triệt tiêu do 2 khâu luôn tiếp xúc nhau theo một cách nào đó. c/ Thành phần khớp động: phần bề mặt tiếp xúc thuộc về mỗi khâu khi phát sinh ràng buộc. d/ Khớp động: 2 thành phần khớp động cuả 2 khâu tiếp xúc tạo ràng buộc.TS. Phạm Huy Hoàng 3TS. Phạm Huy Hoàng 4TS. Phạm Huy Hoàng 5 e/ Phân loại khớp động: - Số ràng buộc tạo ra: khớp loai k có k ràng buộc - Bề mặt tiếp xúc: khớp cao - tiếp xúc theo điểm hay đường. khớp thấp - tiếp xúc theo mặtTS. Phạm Huy Hoàng 6 Biểu diễn khâu và khớp động _ Kích thước động: - Kích thước động: kích thước ảnh hưởng bài tóan động học. - Biểu diễn dạng đơn giản. 4. Chuỗi động, Cơ cấu và Máy: a/ Chuỗi động: tập hợp các khâu liên kết với nhau bởi các khớp động. - Chuỗi động kín - Chuỗi động hởTS. Phạm Huy Hoàng 7 b/ Cơ cấu: một chuỗi động có một khâu cố định (khâu giá), một hoặc nhiều khâu được cung cấp chuyển động (khâu dẫn) và các khâu còn lại chuyển động tùy theo chuyển động của các khâu dẫn. Cơ cấu dùng để truyền hay biến đổi chuyển động và lực.TS. Phạm Huy Hoàng 8 c/ Máy: một hay nhiều cơ cấu kết hợp lại để truyền hay biến đổi năng lượng.TS. Phạm Huy Hoàng 9 II. Bậc tự do cơ cấu: 1. Công thức tổng quát (cơ cấu không gian): n: số khâu động; pk: số khớp lọai k (có k ràng buộc); rth: số ràng buộc thừa; rtr: số ràng buộc trùng; wth: số bậc tự do thừa. æ 5 ö W = 6. n - ç å k. pk - rth - rtr ÷ - w th è 1 ø Ràng buộc trùng: Ràng buộc sinh ra (khi hai khâu liên kết bởi khớp động) trùng với ràng buộc sẵn có của khâu tham gia liên kết. Ví dụ: 3 ràng buộc trùng - Tịnh tiến theo trục z. - Quay quanh trục x. - Quay quanh trục y.TS. Phạm Huy Hoàng 10 Ràng buộc thừa: Bậc tự do “âm” của nhóm khâu và khớp thừa về mặt động học. Ví dụ: Nhóm thừa {khớp C, khớp D và khâu 3} có bậc tự do “ - 1”. • Dấu hiệu: các điều kiện nghiêm ngặt về kích thước và vị trí. Bậc tự do thừa: Bậc tự do không cần thiết về mặt động học. Ví dụ: Chuyển động xoay của con lăn quanh tâm của nó là bậc tự do thừa. Dấu hiệu: các khả năng chuyển động của một khâu mà không ảnh hưởng đến chuyển động của các khâu khác.TS. Phạm Huy Hoàng 11 2. Công thức cho cơ cấu phẳng: - Cơ cấu phẳng: có các khâu chuyển động trên một mặt phẳng hoặc những mặt phẳng song song nhau. - Bậc tự do phẳng và ràng buộc phẳng: chỉ quan tâm khả năng chuyển động: tịnh tiến theo trục x, tịnh tiến theo trục y và quay quanh trục z (trục x và y nằm trong mặt phẳng). - Không quan tâm các ràng buộc ngòai mặt phẳng: tịnh tiến theo trục z, quay quanh trục x và quay quanh trục y. Khớp lọai 4 – có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT - TS. PHẠM HUY HOÀNG CHƯƠNG 1 + 8 + 13 CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT TS. PHẠM HUY HOÀNG I. Khái niệm: Chi tiết máy (CTM, machine element) và Khâu (Link)TS. Phạm Huy Hoàng 1 1. Chi tiết máy: cơ phận nhỏ nhất tháo rời từ một máy. 2. Khâu: một hay nhiều CTM lắp chặt với nhau thành một vật cứng; có chuyển động tương đối với các vật cứng khác.TS. Phạm Huy Hoàng 2 3. Khớp: a/ Bậc tự do: khả năng chuyển động độc lập. b/ Ràng buộc: bậc tự do bị triệt tiêu do 2 khâu luôn tiếp xúc nhau theo một cách nào đó. c/ Thành phần khớp động: phần bề mặt tiếp xúc thuộc về mỗi khâu khi phát sinh ràng buộc. d/ Khớp động: 2 thành phần khớp động cuả 2 khâu tiếp xúc tạo ràng buộc.TS. Phạm Huy Hoàng 3TS. Phạm Huy Hoàng 4TS. Phạm Huy Hoàng 5 e/ Phân loại khớp động: - Số ràng buộc tạo ra: khớp loai k có k ràng buộc - Bề mặt tiếp xúc: khớp cao - tiếp xúc theo điểm hay đường. khớp thấp - tiếp xúc theo mặtTS. Phạm Huy Hoàng 6 Biểu diễn khâu và khớp động _ Kích thước động: - Kích thước động: kích thước ảnh hưởng bài tóan động học. - Biểu diễn dạng đơn giản. 4. Chuỗi động, Cơ cấu và Máy: a/ Chuỗi động: tập hợp các khâu liên kết với nhau bởi các khớp động. - Chuỗi động kín - Chuỗi động hởTS. Phạm Huy Hoàng 7 b/ Cơ cấu: một chuỗi động có một khâu cố định (khâu giá), một hoặc nhiều khâu được cung cấp chuyển động (khâu dẫn) và các khâu còn lại chuyển động tùy theo chuyển động của các khâu dẫn. Cơ cấu dùng để truyền hay biến đổi chuyển động và lực.TS. Phạm Huy Hoàng 8 c/ Máy: một hay nhiều cơ cấu kết hợp lại để truyền hay biến đổi năng lượng.TS. Phạm Huy Hoàng 9 II. Bậc tự do cơ cấu: 1. Công thức tổng quát (cơ cấu không gian): n: số khâu động; pk: số khớp lọai k (có k ràng buộc); rth: số ràng buộc thừa; rtr: số ràng buộc trùng; wth: số bậc tự do thừa. æ 5 ö W = 6. n - ç å k. pk - rth - rtr ÷ - w th è 1 ø Ràng buộc trùng: Ràng buộc sinh ra (khi hai khâu liên kết bởi khớp động) trùng với ràng buộc sẵn có của khâu tham gia liên kết. Ví dụ: 3 ràng buộc trùng - Tịnh tiến theo trục z. - Quay quanh trục x. - Quay quanh trục y.TS. Phạm Huy Hoàng 10 Ràng buộc thừa: Bậc tự do “âm” của nhóm khâu và khớp thừa về mặt động học. Ví dụ: Nhóm thừa {khớp C, khớp D và khâu 3} có bậc tự do “ - 1”. • Dấu hiệu: các điều kiện nghiêm ngặt về kích thước và vị trí. Bậc tự do thừa: Bậc tự do không cần thiết về mặt động học. Ví dụ: Chuyển động xoay của con lăn quanh tâm của nó là bậc tự do thừa. Dấu hiệu: các khả năng chuyển động của một khâu mà không ảnh hưởng đến chuyển động của các khâu khác.TS. Phạm Huy Hoàng 11 2. Công thức cho cơ cấu phẳng: - Cơ cấu phẳng: có các khâu chuyển động trên một mặt phẳng hoặc những mặt phẳng song song nhau. - Bậc tự do phẳng và ràng buộc phẳng: chỉ quan tâm khả năng chuyển động: tịnh tiến theo trục x, tịnh tiến theo trục y và quay quanh trục z (trục x và y nằm trong mặt phẳng). - Không quan tâm các ràng buộc ngòai mặt phẳng: tịnh tiến theo trục z, quay quanh trục x và quay quanh trục y. Khớp lọai 4 – có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chi tiết máy và khâu khớp động bậc tự do của khâu nối động chuyển động tương tự điều khiển tự độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 292 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 137 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 115 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 111 1 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 105 0 0 -
Đề tài: Điều khiển mức nước trong bình chứa
40 trang 104 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 104 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
46 trang 84 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thu Hà
31 trang 77 0 0