Cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống, và logos là môn học). Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC Đề tài: Cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín Giáo viên bộ môn: Nguyễn Bá Hai Sinh viên thực hiện: Lê Khắc Đào Lớp: BVTV 42 • Cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín • 1 Cấu tạo hoa • 1.1 Đế hoa • 1.2. Đài hoa(Kalyx-K) • 1.3. Tràng hoa(Corolla-C) • 1.4. Nhị hoa(Androeceum-A) • 1.5. Bộ nhụy(Gynoeceum-G) • 1.6. Công thức hoa • 1.7. Sơ đồ hoa • 1.4. Nhị hoa Cấu tạo của bộ nhị: Tất cả các nhị trong hoa hình thành nên bộ nhị,bộ nhị của thực vật hạt kín có cấu tạo rất phức tạp, có các kiểu bộ nhị chính sau: • Bộ nhị tự do: Các nhị nằm hoàn toàn rời nhau và chỉ đính với nhau ở đế hoa(hoa hồng, hoa sen…) • Bộ nhị đơn thể: Các nhị chỉ đính với nhau thành một bó hoặc một mạng (hoa dâm bụt) • Bộ nhi đa thể: Các nhị chỉ dính với nhau thành nhiều bó ( hoa Gạo và hoa Bưởi) • Bộ nhị lưỡng thể: Các chỉ nhi dính với nhau thành hai bó hoặc một bó với một nhị tự do (hoa các cây họ Đậu). • Bộ nhị liền bao: Các chỉ nhị tách rời nhau, nhưng các bao phấn dính lại với nhau ( các cây họ Cúc) • 1.5. Bộ Nhụy (Gynoeceum-G) Bộ nhụy là bộ phận sinh sản cái của hoa, thường nằm ở chính giữa của hoa do các lá noãn(tâm bì) hình thành. Cấu tạo của bộ nhụy: Phần phình to ở phía dưới là bầu nhụy bên trong có chứa noãn, phần hẹp hình ống ở phía trên gọi là vòi nhụy và tận cùng gọi là núm nhụy hơi loe rộng. Ở các cây còn nguyên thủy, bộ nhụy gồm nhiều lá noãn rời nhau hoàn toàn, tạo thành bộ nhụy rời và có nhiều nhụy (Hoa hồng, Mảng cầu…) Ở một số họ tiến hoá hơn, số lá noãn giảm đi và dính lại với nhau ở nhiều mức độ, tạo thành bộ nhụy hợp, tuỳ theo mức độ dính với nhau có thể có các kiểu bộ nhụy sau: • Bộ nhụy dính với nhau ở phần đầu và phần vòi nhưng núm nhụy tự do: Dâm bụt • Bộ nhụy dính với nhau hoàn toàn:cây họ Cà. họ Cam. • Bộ nhụy dính với phần vòi và núm nhưng bầu tự do: Cây Dừa cạn • Cấu tạo của bộ Nhụy Đầu nhụy: Đầu nhụy là bộ phận chuyên hoá của lá noãn, là nơi tiếp nhận hạt phấn, bề mặt của đầu nhụy thường được phủ bởi một mô dẫn dắt, tiếp liền vào trong rãnh của vòi nhụy. Chúng thực hiện vai trò tiết và có nhiệm vụ tạo môi trường thuận lợi cho sự nảy mầm của hạt phấn và sự phát triển của ống phấn ở đầu nhụy Vòi nhụy: Vòi nhụy là một ống rỗng hoặc đặc, có thể dài ngắn khác nhau, làm cho đường đi của hạt phấn có thể khác nhau. Phía trong có thể tạo thành rãnh hoặc không rãnh. Khi nhụy chín, đầu nhụy mở ra tiếp nhận hạt phấn, mô dẫn dắt ở đầu và vòi nhụy sẽ dung giải thành chất nước nhầy, tạo môi trường thuận lợi đưa hạt phấn từ đầu qua vòi và vào tới bầu nhụy. Bầu nhụy: Bầu nhụy là phần chính của nhụy bên trong có chứa noãn. Bầu nhụy có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình trái xoan..bên ngoài bầu thường nhẵn hoặc có khía, có gai mềm hoặc có lông N óm nhôy Vßinhôy BÇu Khi cắt ngang bầu, phía ngoài là vách bầu và phía trong là khoang bầu. Vách bầu được bao bọc ở cả mặt trong và mặt ngoài bởi 2 lớp biểu bì, ở mặt ngoài bầu có thể có tầng cutin. Giữa 2 lớp biểu bì là lớp mô mềm xốp. Khoang bầu là nơi chứa noãn, khoang bầu có thể là một ô hoặc có thể nhiều ô. Vị trí của bầu ở trong hoa • Bầu trên(Bầu thượng): Bầu nằm trên đế hoa, không dính với các mảnh bao hoa, kiểu này kém tiến hoá nhất (Hoa đậu,Cam,Cà…) • Bầu dưới (Bầu hạ): Bầu nằm chìm trong đế hoa dính liền với đế hoa, các bộ phận khác nhau của hoa nằm trên đế hoa, do đó mức cao hơn so với bầu. Kiểu này tiến hoá hơn vì noãn ở bên trong được bảo vệ tốt hơn (ổi, Sim,Bầu bí.) • Bầu giữa (Bầu trung): Bầu chỉ dính với dế hoa ở phần dưới, còn phần trên vẫn tự do (Hoa Mua, Bạch đàn…) • VÞ r t¬ng èicña t Ý ® bÇ u: • Tr n C am ) ª A( • G i a M ướp ừng) ữ B ( r • D í B Ý,M í iC ( p) Cấu tạo của noãn Noãn là một khối đa bào, có hình trứng đôi khi có dạng hình cầu hoặc hình thận. Mỗi noãn thường gồm 2 phần: phần cuống noãn là nơi đính noãn vào giá noãn; phần thân noãn là một khối tế bào nhỏ, vỏ noãn thường để một lỗ nhỏ ở đỉnh gọi là lỗ noãn, chổ noãn dính vào cuống gọi là rốn, chổ các lớp võ noãn gặp nhau và dính với phôi tâm gọi là hợp điểm. Chúng ta có thể thấy phôi tâm tương ứng với túi bào tử lớn và túi phôi tương ứng với thể giao tử cái. Các kiểu noãn thường gặp: Tùy theo vị trí tương đối giữa thân noãn và cuống noãn, người ta phân biệt các kiểu noãn sau: • Cấu tạo noãn 1. Cuống noãn • 2. Bó dẫn • 3. Gốc noãn • 4. Vỏ trong • 5. Lỗ noãn • 6. Noãn tâm – 7. Túi phôi • 8. Tế bào trứng • 9. Trợ bào • 10. Tế bào đối cực • 11. Nhân dinh dưỡng c ấp 2 • 12. Ống phấn • 13. Hợp điểm Noãn thẳng: Trục của thân noãn và cuố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC Đề tài: Cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín Giáo viên bộ môn: Nguyễn Bá Hai Sinh viên thực hiện: Lê Khắc Đào Lớp: BVTV 42 • Cấu tạo cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín • 1 Cấu tạo hoa • 1.1 Đế hoa • 1.2. Đài hoa(Kalyx-K) • 1.3. Tràng hoa(Corolla-C) • 1.4. Nhị hoa(Androeceum-A) • 1.5. Bộ nhụy(Gynoeceum-G) • 1.6. Công thức hoa • 1.7. Sơ đồ hoa • 1.4. Nhị hoa Cấu tạo của bộ nhị: Tất cả các nhị trong hoa hình thành nên bộ nhị,bộ nhị của thực vật hạt kín có cấu tạo rất phức tạp, có các kiểu bộ nhị chính sau: • Bộ nhị tự do: Các nhị nằm hoàn toàn rời nhau và chỉ đính với nhau ở đế hoa(hoa hồng, hoa sen…) • Bộ nhị đơn thể: Các nhị chỉ đính với nhau thành một bó hoặc một mạng (hoa dâm bụt) • Bộ nhi đa thể: Các nhị chỉ dính với nhau thành nhiều bó ( hoa Gạo và hoa Bưởi) • Bộ nhị lưỡng thể: Các chỉ nhi dính với nhau thành hai bó hoặc một bó với một nhị tự do (hoa các cây họ Đậu). • Bộ nhị liền bao: Các chỉ nhị tách rời nhau, nhưng các bao phấn dính lại với nhau ( các cây họ Cúc) • 1.5. Bộ Nhụy (Gynoeceum-G) Bộ nhụy là bộ phận sinh sản cái của hoa, thường nằm ở chính giữa của hoa do các lá noãn(tâm bì) hình thành. Cấu tạo của bộ nhụy: Phần phình to ở phía dưới là bầu nhụy bên trong có chứa noãn, phần hẹp hình ống ở phía trên gọi là vòi nhụy và tận cùng gọi là núm nhụy hơi loe rộng. Ở các cây còn nguyên thủy, bộ nhụy gồm nhiều lá noãn rời nhau hoàn toàn, tạo thành bộ nhụy rời và có nhiều nhụy (Hoa hồng, Mảng cầu…) Ở một số họ tiến hoá hơn, số lá noãn giảm đi và dính lại với nhau ở nhiều mức độ, tạo thành bộ nhụy hợp, tuỳ theo mức độ dính với nhau có thể có các kiểu bộ nhụy sau: • Bộ nhụy dính với nhau ở phần đầu và phần vòi nhưng núm nhụy tự do: Dâm bụt • Bộ nhụy dính với nhau hoàn toàn:cây họ Cà. họ Cam. • Bộ nhụy dính với phần vòi và núm nhưng bầu tự do: Cây Dừa cạn • Cấu tạo của bộ Nhụy Đầu nhụy: Đầu nhụy là bộ phận chuyên hoá của lá noãn, là nơi tiếp nhận hạt phấn, bề mặt của đầu nhụy thường được phủ bởi một mô dẫn dắt, tiếp liền vào trong rãnh của vòi nhụy. Chúng thực hiện vai trò tiết và có nhiệm vụ tạo môi trường thuận lợi cho sự nảy mầm của hạt phấn và sự phát triển của ống phấn ở đầu nhụy Vòi nhụy: Vòi nhụy là một ống rỗng hoặc đặc, có thể dài ngắn khác nhau, làm cho đường đi của hạt phấn có thể khác nhau. Phía trong có thể tạo thành rãnh hoặc không rãnh. Khi nhụy chín, đầu nhụy mở ra tiếp nhận hạt phấn, mô dẫn dắt ở đầu và vòi nhụy sẽ dung giải thành chất nước nhầy, tạo môi trường thuận lợi đưa hạt phấn từ đầu qua vòi và vào tới bầu nhụy. Bầu nhụy: Bầu nhụy là phần chính của nhụy bên trong có chứa noãn. Bầu nhụy có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình trái xoan..bên ngoài bầu thường nhẵn hoặc có khía, có gai mềm hoặc có lông N óm nhôy Vßinhôy BÇu Khi cắt ngang bầu, phía ngoài là vách bầu và phía trong là khoang bầu. Vách bầu được bao bọc ở cả mặt trong và mặt ngoài bởi 2 lớp biểu bì, ở mặt ngoài bầu có thể có tầng cutin. Giữa 2 lớp biểu bì là lớp mô mềm xốp. Khoang bầu là nơi chứa noãn, khoang bầu có thể là một ô hoặc có thể nhiều ô. Vị trí của bầu ở trong hoa • Bầu trên(Bầu thượng): Bầu nằm trên đế hoa, không dính với các mảnh bao hoa, kiểu này kém tiến hoá nhất (Hoa đậu,Cam,Cà…) • Bầu dưới (Bầu hạ): Bầu nằm chìm trong đế hoa dính liền với đế hoa, các bộ phận khác nhau của hoa nằm trên đế hoa, do đó mức cao hơn so với bầu. Kiểu này tiến hoá hơn vì noãn ở bên trong được bảo vệ tốt hơn (ổi, Sim,Bầu bí.) • Bầu giữa (Bầu trung): Bầu chỉ dính với dế hoa ở phần dưới, còn phần trên vẫn tự do (Hoa Mua, Bạch đàn…) • VÞ r t¬ng èicña t Ý ® bÇ u: • Tr n C am ) ª A( • G i a M ướp ừng) ữ B ( r • D í B Ý,M í iC ( p) Cấu tạo của noãn Noãn là một khối đa bào, có hình trứng đôi khi có dạng hình cầu hoặc hình thận. Mỗi noãn thường gồm 2 phần: phần cuống noãn là nơi đính noãn vào giá noãn; phần thân noãn là một khối tế bào nhỏ, vỏ noãn thường để một lỗ nhỏ ở đỉnh gọi là lỗ noãn, chổ noãn dính vào cuống gọi là rốn, chổ các lớp võ noãn gặp nhau và dính với phôi tâm gọi là hợp điểm. Chúng ta có thể thấy phôi tâm tương ứng với túi bào tử lớn và túi phôi tương ứng với thể giao tử cái. Các kiểu noãn thường gặp: Tùy theo vị trí tương đối giữa thân noãn và cuống noãn, người ta phân biệt các kiểu noãn sau: • Cấu tạo noãn 1. Cuống noãn • 2. Bó dẫn • 3. Gốc noãn • 4. Vỏ trong • 5. Lỗ noãn • 6. Noãn tâm – 7. Túi phôi • 8. Tế bào trứng • 9. Trợ bào • 10. Tế bào đối cực • 11. Nhân dinh dưỡng c ấp 2 • 12. Ống phấn • 13. Hợp điểm Noãn thẳng: Trục của thân noãn và cuố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh tài liệu học môn sinh lý thuyết sinh học biến dị di truyền chuyên đề sinh học thực vật học tài liệu thực vật học cơ quan sinh sản thực vật thực vật hạt kín sinh học thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 145 0 0
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 36 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 35 0 0 -
111 trang 33 0 0
-
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 31 0 0 -
252 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 28 0 0 -
31 trang 27 0 0
-
Đề thi INTERNATIONAL BIOLOGY OLYMPIAD lần thứ 20
60 trang 27 0 0