Danh mục

Cấu tạo nhân tế bào

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phần hoá học của nhân Thành phần hoá học của nhân rất phức tạp, trong đó, nucleoprotide đóng vai trò quan trọng nhất. Đối với một số tế bào, nucleoprotide là thành phần chính của cấu trúc nhân (tinh trùng cá hồi 96%; 100% trong nhân một số hồng cầu). Chất protein nhân có thành phần khá phức tạp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo nhân tế bào Cấu tạo nhân tế bào1. Thành phần hoá học của nhânThành phần hoá học của nhân rất phức tạp, trong đó, nucleoprotideđóng vai trò quan trọng nhất. Đốivới một số tế bào, nucleoprotide làthành phần chính của cấu trúc nhân(tinh trùng cá hồi 96%; 100% trongnhân một số hồng cầu).Chất protein nhân có thành phầnkhá phức tạp, gồm 2 loại:- Protein đơn giản có tính kiềmnhư: protamin, histon.- Protein phi histon có tính acid.Acid deoxyribonucleic (ADN) tậptrung chủ yếu ở nhiễm sắc thể.Acid ribonucleic có trong hạchnhân và trong dịch nhân.2. Cấu trúc màng nhânMàng nhân ngăn cách nhân với tếbào chất bọc xung quanh nhân.Nhiều kết quả nghiên cứu đã chothấy mối tương quan giữa nhân vàtế bào chất phần lớn phụ thuộc vàohoạt tính của màng nhân.- Về tính chất, màng nhân khác vớimàng tế bào chất. Ví dụ: màngnhân khi bị phá huỷ không có khảnăng hàn gắn lại. Màng nhân khi bịthương làm cho nhân chết và toànbộ tế bào chết. Trái lại, màng tế bàokhi bị tổn thương có khả năng phụchồi, hàn gắn lại.- Về tính thấm, màng nhân cũng khác với màng tế bào. Ví dụ: có một số protein có thểthấm qua màng tế bào mà khôngthể thấm qua màng nhân được.- Về thành phần hoá học, màngnhân có cấu trúc từ các proteinkhông hoà tan liên kết với lipid.- Về cấu trúc, các nghiên cứu màngnhân dưới kính hiển vi điện đãchứng minh rằng màng nhân gồm2 lớp màng (và đó là những túi,những tế bào chứa). Một mànghướng vào nhân gọi là màng trong,một màng hướng vào tế bào chất gọi là màng ngoài. Giữa hai mànggiới hạn bởi 1 xoang, gọi là xoangquanh nhân.Độ dày chung của màng vàokhoảng 100Å, của xoang từ 100 -300Å. Các kết quả nghiên cứu đãchứng minh rằng mỗi một màngcủa màng nhân cũng gồm 3 lớp nhưmàng tế bào chất (Yamamoto,1963).Màng ngoài có thể nối với mạnglưới nội sinh chất bằng các vi ốngvà hình thành một hệ thống ốngthông với nhau. Qua hệ thống ốngnày, nhân có thể liên hệ trực tiếpvới môi trường.Màng nhân có cấu trúc không liêntục, nó có nhiều lỗ hình trụ, qua đómà tế bào chất thông với nhân. Cáclỗ có dạng hình phễu, đường kínhmặt trong và mặt ngoài khác nhau -vào khoảng 50 - 100Å. Các lỗ phânbố đều với khoảng cách từ 500 -1000Å.Hệ thống lỗ có vai trò rất quantrọng trong quá trình trao đổi chấtgiữa nhân và tế bào chất. Vì cácchất thấm qua lỗ là kết quả hoạtđộng tích cực của các chất chứatrong lỗ. Ngoài ra, hệ thống lỗ còncó chức năng nâng đỡ và cố địnhmàng nhân.Xoang quanh nhân có ý nghĩa đặcbiệt trong quá trình tổng hợp protidđối với các tế bào có mạng lưới nộisinh chất kém phát triển.Chức năng: màng nhân tham giavào quá trình tổng hợp và chuyênchở các chất, tham gia vào quátrình sinh tổng hợp protein vì mặtngoài của màng nhân có đính cácthể ribosome.3. Cấu trúc của chất nhiễm sắc(chromatine)Khi quan sát tế bào đã được nhuộm màu, người ta thấy các cấu trúc chứa chất nhiễm sắc, đólà những chất có tính bắt màu đặcbiệt đối với một số thuốc nhuộm.Ta có thể quan sát thấy từng sợihay búi nằm trong nhân và làmthành mạng lưới. Các búi chấtnhiễm sắc được gọi là tâm nhiễmsắc (chromocentre hoặccaryosome). Cấu trúc của chấtnhiễm sắc có thể thay đổi ở các tếbào khác nhau của cùng 1 cơ thể,hoặc ở tế bào cùng loại của các cơthể khác nhau.Hình dạng và cấu tạo nhiễm sắcthểA. Các kiểu nhiễm sắc thể: 1. Kiểulệch tâm; 2. Kiểu gần lệch; 3. Kiểucân đốiB. Sơ đồ cấu tạo nhiễm sắc thể: 1.Eo thứ nhất; 2. Sợi xoắn kép;3.Phần kèm; 4. Vùng sinh nhân conBản chất của chất nhiễm sắc là cácADN của nhiễm sắc thể(chromosome) ở dạng tháo xoắn.Nhiễm sắc thể có hình dáng và kíchthước đặc trưng chỉ ở kỳ giữa(metaphase) của sự phân bào. Nhiễm sắc thể gồm có ADN, các protein histone và các protein không histone của nhiễmsắc thể. Cả 3 thành phần gộp lại làchất nhiễm sắc.Như vậy, cấu trúc chất nhiễm sắccủa nhân ở gian kỳ chính là nhiễmsắc thể ở kỳ phân chia, nhưng ởtrạng thái ẩn.Thảo Dương ...

Tài liệu được xem nhiều: