Cấu tạo và chức năng ngôn bản của đề ngữ trong câu tồn tại tiếng Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, người viết vận dụng lí thuyết ngữ pháp chức năng của Halliday để triển khai vào câu đơn tiếng Việt mà cụ thể là loại câu tồn tại để thấy được sự đa dạng của Đề ngữ trong câu đơn tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo và chức năng ngôn bản của đề ngữ trong câu tồn tại tiếng Việt 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI CẤU TẠO V CHỨC NĂNG NGÔN BẢN CỦA ĐỀ NGỮ TRONG CÂU TỒN TẠI TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hồng Vân1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Trong tiếng Việt, chức năng cú pháp lấy trật tự từ làm trọng. Khi những thay ñổi trật tự từ xảy ra, ý nghĩa của câu về cơ bản bị ảnh hưởng. Những thay ñổi trật tự từ tạo ra những loại Đề ngữ khác nhau trong câu ñơn tiếng Việt. Đề ngữ là một phạm trù nổi bật, gắn với những chức năng cụ thể, phản ánh sự lựa chọn mang tính chủ quan, kinh nghiệm và thái ñộ của người nói/ viết trong sự phát triển ngôn bản. Trong bài báo này, người viết vận dụng lí thuyết ngữ pháp chức năng của Halliday ñể triển khai vào câu ñơn tiếng Việt mà cụ thể là loại câu tồn tại ñể thấy ñược sự ña dạng của Đề ngữ trong câu ñơn tiếng Việt. Từ khóa khóa: câu tồn tại, ñề ngữ, ngữ pháp chức năng của Halliday 1. MỞ ĐẦU Đề ngữ là hệ thống ñược lựa chọn ñể hiện thực hoá chức năng ngôn bản của ngôn ngữ. Theo Halliday [7], chức năng ngôn bản ñược xem là chức năng phương tiện của ngôn ngữ bởi vì hệ thống thuyết minh cho ý nghĩa ngôn bản ñóng vai trò trong tổ chức kí hiệu học của ý nghĩa liên nhân (những ý nghĩa này liên quan ñến mối quan hệ xã hội ứng với tình huống lời nói) và ý nghĩa kinh nghiệm (những ý nghĩa này liên quan ñến tính chất của các tham thể, quá trình, và chu cảnh chứa ñựng trong lời nói). Điều này có nghĩa là chức năng ngôn bản có quan hệ với cấu trúc kinh nghiệm và ý nghĩa liên nhân với tư cách là thông tin ñược chia sẻ giữa người nói/nghe và người viết/ñọc. Thông tin liên quan ñến người nói có thể ñược nhìn nhận qua hệ thống Đề ngữ. Halliday [7, tr.308] giải thích ñiểm này theo cách sau ñây: Đề ngữ là một hệ thống của câu và nó ñược hiện thực hoá bởi chuỗi các yếu tố ñược sắp ñặt trong câu − Đề ngữ xuất hiện trước tiên. Phân tích ñề ngữ của câu trong ngôn bản nói và viết có thể bộc lộ cách thức câu ñược tổ chức với tư cách một thông ñiệp. Trong kho tàng nghiên cứu về ñề ngữ, ñã có nhiều 1 Nhận bài ngày 03.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân; Email: nthvan@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 101 công trình nghiên cứu khái niệm này lấy ngôn ngữ viết làm dữ liệu minh hoạ (ví dụ, Fries [6]; Cao Xuân Hạo [2]; Diệp Quang Ban [1]; Hoàng Văn Vân [4]; Nguyễn Thị Hồng Vân [5]. Bài viết này thử khảo sát Đề ngữ trong câu tồn tại tiếng Việt. Trước khi trình bày cách phân tích và kết quả nghiên cứu, chúng tôi sẽ miêu tả vắn tắt khái niệm Đề ngữ, các kiểu Đề ngữ, những tiêu chuẩn và chức năng của Đề ngữ và thông tin mới trong khung lí thuyết ngôn ngữ chức năng hệ thống của Halliday. 2. NỘI DUNG 2.1. Đề ngữ và các kiểu Đề ngữ 2.1.1. Tiêu chí nhận diện Halliday [7] cho rằng Đề ngữ ñược hiện thực hoá bằng vị trí trong câu và ñược nhận diện bởi yếu tố ñầu trong câu khai triển cho ñến hết yếu tố kinh nghiệm ñầu tiên của câu. Yếu tố kinh nghiệm là những thành phần ñược phân loại như các tham thể, quá trình và chu cảnh trong hệ thống chuyển tác1. Thành phần kinh nghiệm ñầu tiên của Đề ngữ ñược gọi là Đề ngữ chủ ñề. Theo Halliday [7], Đề ngữ của câu có thể bao gồm các yếu tố liên nhân hoặc ngôn bản ñứng trước yếu tố kinh nghiệm này. Những yếu tố ngôn bản bao gồm yếu tố nối tiếp (ồ, à), những yếu tố liên kết (trong khi, ngoài ra). Những yếu tố liên nhân bao gồm thành phần xưng hô, thành phần tình thái (theo tôi, rõ ràng là). Halliday (Ibid.) cho rằng Đề ngữ có thể bao gồm rất ít thông tin nếu những yếu tố ñi sau yếu tố kinh nghiệm và ñứng trước ñộng từ chính cũng mang tính kinh nghiệm, như trong ví dụ 1 sau (Đề ngữ ñược gạch chân): (1) Hôm qua, trước khi mọi người thức dậy, hắn lặng lẽ lẻn ra ngoài bằng cửa sau. Nghiên cứu này áp dụng tiêu chí nhận thức của Halliday. Trên thực tế, ñịnh nghĩa của Halliday về Đề ngữ những yếu tố khai triển cho ñến hết yếu tố kinh nghiệm ñầu tiên là thích hợp với mục ñích của bài viết này. Trong mối quan hệ với tiêu chí những yếu tố khai triển cho ñến hết yếu tố kinh nghiệm ñầu tiên, Halliday cũng tạo ra một sự phân biệt giữa Đề ngữ ñánh dấu và Đề ngữ không ñánh dấu. Để xác ñịnh cái gì ñược ñánh dấu và không ñánh dấu, sự quy chiếu hướng tới Thức của câu. Chẳng hạn, khi yếu tố kinh nghiệm ñầu tiên của một câu chỉ ñịnh không kết hợp với Chủ ngữ, thì ñây là Đề ngữ ñánh dấu. Đề ngữ không ñánh dấu trong câu chỉ 1 Chuyển tác là một trong những hệ thống ngữ pháp trong ngữ pháp chức năng của Halliday. Hệ thống chuyển tác liên quan ñến cách các cú ñược cấu trúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo và chức năng ngôn bản của đề ngữ trong câu tồn tại tiếng Việt 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI CẤU TẠO V CHỨC NĂNG NGÔN BẢN CỦA ĐỀ NGỮ TRONG CÂU TỒN TẠI TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hồng Vân1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Trong tiếng Việt, chức năng cú pháp lấy trật tự từ làm trọng. Khi những thay ñổi trật tự từ xảy ra, ý nghĩa của câu về cơ bản bị ảnh hưởng. Những thay ñổi trật tự từ tạo ra những loại Đề ngữ khác nhau trong câu ñơn tiếng Việt. Đề ngữ là một phạm trù nổi bật, gắn với những chức năng cụ thể, phản ánh sự lựa chọn mang tính chủ quan, kinh nghiệm và thái ñộ của người nói/ viết trong sự phát triển ngôn bản. Trong bài báo này, người viết vận dụng lí thuyết ngữ pháp chức năng của Halliday ñể triển khai vào câu ñơn tiếng Việt mà cụ thể là loại câu tồn tại ñể thấy ñược sự ña dạng của Đề ngữ trong câu ñơn tiếng Việt. Từ khóa khóa: câu tồn tại, ñề ngữ, ngữ pháp chức năng của Halliday 1. MỞ ĐẦU Đề ngữ là hệ thống ñược lựa chọn ñể hiện thực hoá chức năng ngôn bản của ngôn ngữ. Theo Halliday [7], chức năng ngôn bản ñược xem là chức năng phương tiện của ngôn ngữ bởi vì hệ thống thuyết minh cho ý nghĩa ngôn bản ñóng vai trò trong tổ chức kí hiệu học của ý nghĩa liên nhân (những ý nghĩa này liên quan ñến mối quan hệ xã hội ứng với tình huống lời nói) và ý nghĩa kinh nghiệm (những ý nghĩa này liên quan ñến tính chất của các tham thể, quá trình, và chu cảnh chứa ñựng trong lời nói). Điều này có nghĩa là chức năng ngôn bản có quan hệ với cấu trúc kinh nghiệm và ý nghĩa liên nhân với tư cách là thông tin ñược chia sẻ giữa người nói/nghe và người viết/ñọc. Thông tin liên quan ñến người nói có thể ñược nhìn nhận qua hệ thống Đề ngữ. Halliday [7, tr.308] giải thích ñiểm này theo cách sau ñây: Đề ngữ là một hệ thống của câu và nó ñược hiện thực hoá bởi chuỗi các yếu tố ñược sắp ñặt trong câu − Đề ngữ xuất hiện trước tiên. Phân tích ñề ngữ của câu trong ngôn bản nói và viết có thể bộc lộ cách thức câu ñược tổ chức với tư cách một thông ñiệp. Trong kho tàng nghiên cứu về ñề ngữ, ñã có nhiều 1 Nhận bài ngày 03.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân; Email: nthvan@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 101 công trình nghiên cứu khái niệm này lấy ngôn ngữ viết làm dữ liệu minh hoạ (ví dụ, Fries [6]; Cao Xuân Hạo [2]; Diệp Quang Ban [1]; Hoàng Văn Vân [4]; Nguyễn Thị Hồng Vân [5]. Bài viết này thử khảo sát Đề ngữ trong câu tồn tại tiếng Việt. Trước khi trình bày cách phân tích và kết quả nghiên cứu, chúng tôi sẽ miêu tả vắn tắt khái niệm Đề ngữ, các kiểu Đề ngữ, những tiêu chuẩn và chức năng của Đề ngữ và thông tin mới trong khung lí thuyết ngôn ngữ chức năng hệ thống của Halliday. 2. NỘI DUNG 2.1. Đề ngữ và các kiểu Đề ngữ 2.1.1. Tiêu chí nhận diện Halliday [7] cho rằng Đề ngữ ñược hiện thực hoá bằng vị trí trong câu và ñược nhận diện bởi yếu tố ñầu trong câu khai triển cho ñến hết yếu tố kinh nghiệm ñầu tiên của câu. Yếu tố kinh nghiệm là những thành phần ñược phân loại như các tham thể, quá trình và chu cảnh trong hệ thống chuyển tác1. Thành phần kinh nghiệm ñầu tiên của Đề ngữ ñược gọi là Đề ngữ chủ ñề. Theo Halliday [7], Đề ngữ của câu có thể bao gồm các yếu tố liên nhân hoặc ngôn bản ñứng trước yếu tố kinh nghiệm này. Những yếu tố ngôn bản bao gồm yếu tố nối tiếp (ồ, à), những yếu tố liên kết (trong khi, ngoài ra). Những yếu tố liên nhân bao gồm thành phần xưng hô, thành phần tình thái (theo tôi, rõ ràng là). Halliday (Ibid.) cho rằng Đề ngữ có thể bao gồm rất ít thông tin nếu những yếu tố ñi sau yếu tố kinh nghiệm và ñứng trước ñộng từ chính cũng mang tính kinh nghiệm, như trong ví dụ 1 sau (Đề ngữ ñược gạch chân): (1) Hôm qua, trước khi mọi người thức dậy, hắn lặng lẽ lẻn ra ngoài bằng cửa sau. Nghiên cứu này áp dụng tiêu chí nhận thức của Halliday. Trên thực tế, ñịnh nghĩa của Halliday về Đề ngữ những yếu tố khai triển cho ñến hết yếu tố kinh nghiệm ñầu tiên là thích hợp với mục ñích của bài viết này. Trong mối quan hệ với tiêu chí những yếu tố khai triển cho ñến hết yếu tố kinh nghiệm ñầu tiên, Halliday cũng tạo ra một sự phân biệt giữa Đề ngữ ñánh dấu và Đề ngữ không ñánh dấu. Để xác ñịnh cái gì ñược ñánh dấu và không ñánh dấu, sự quy chiếu hướng tới Thức của câu. Chẳng hạn, khi yếu tố kinh nghiệm ñầu tiên của một câu chỉ ñịnh không kết hợp với Chủ ngữ, thì ñây là Đề ngữ ñánh dấu. Đề ngữ không ñánh dấu trong câu chỉ 1 Chuyển tác là một trong những hệ thống ngữ pháp trong ngữ pháp chức năng của Halliday. Hệ thống chuyển tác liên quan ñến cách các cú ñược cấu trúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngữ pháp chức năng của Halliday Chức năng ngôn bản của đề ngữ Lí thuyết ngữ pháp chức Câu đơn tiếng Việt Loại câu tồn tạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phần đề trong các loại câu nghi vấn, cầu khiến và cảm thán của tiếng Việt
9 trang 39 0 0 -
Cấu trúc đề và thuyết - Phân tích câu đơn tiếng Việt: Phần 2
176 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu câu đơn tiếng Việt: Phần 1
36 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu câu đơn tiếng Việt: Phần 2
226 trang 18 0 0 -
Cấu trúc đề và thuyết - Phân tích câu đơn tiếng Việt: Phần 1
86 trang 15 0 0 -
Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt
28 trang 15 0 0 -
Cấu tạo và chức năng ngôn ngữ phần đề trong câu quan hệ đồng nhất có từ là của tiếng Việt
9 trang 10 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ bình luận trong báo in tiếng Việt hiện nay
27 trang 6 0 0 -
Cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt có kết cấu đảo ngữ
6 trang 6 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ: Chủ thể và đối thể trong cấu trúc ngữ nghĩa của câu đơn tiếng Việt
233 trang 4 0 0