![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 83.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1: Câu hỏi tự luận: Các chức năng của Nhà nước theo quá trình quản lý vàtính chất tác động. (5đ)Phần 2: Câu hỏi Đ/S và giải thíchHệ thống câu hỏi ôn tập của cô Lê Thị Anh Vân (Phó trưởng bộ môn Quản lý xãhội)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQD CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾPhần 1: Câu hỏi tự luận: Các chức năng của Nhà n ước theo quá trình quản lý vàtính chất tác động. (5đ)Phần 2: Câu hỏi Đ/S và giải thíchHệ thống câu hỏi ôn tập của cô Lê Thị Anh Vân (Phó tr ưởng bộ môn Quản lý xãhội)Câu 1:Chính phủ, UBND có thể kiểm tra bất kỳ một hoạt động nào thuộc đốitượng quản lý. ( Đ), trang 215: Kiểm tra là một hình thức của chức năng kiểmsoát. Kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung. Đó là kiểm tra củaChính phủ và Ủy ban nhân dân. Đặc trưng của loại kiểm tra này là tính trực thuộccủa đối tượng bị kiểm tra đối với cơ quan kiểm tra, do đó mang tính chất quyềnlực phục tùng. Cp, UBND có thể kiểm tra bất kỳ một hoạt động nào của đốitượng bị quản lý có thể tiến hành thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất khi pháthiện những vi phạm.Câu 2: Chức năng quản lý “là lý do tồn tại của các hoạt động của NN trongđiều hành nền KTQD”. (Đ) Trong khái niệm chức năng quản lý của NN trang164 nói rằng: Để quản lý được nền KTQD, NN phải thực hiện rất nhiều côngviệc khác nhau, những công việc này hình thành nên khái niệm chức năng quản lýnhà nước về kinh tế. Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà Nhà n ướcphải tiến hành trong quá trình quản lý nền KTQD.Câu 3: Thể chế chính trị và con đường phát triển được lựa chọn có ảnhhưởng quyết định đến nội dung của chiến l ược phát triển KT – XH. (Đ), vìchiến lược phát triển KT-XH là một hệ thống các quan điểm c ơ bản, các mụctiêu dài hạn và các giải pháp được lựa chọn một cách có căn cứ khoa học trên cơsở huy động và sử dụng tối ưu các nguồn lực và lợi thế của đất n ước để đạtđược mục tiêu đề ra. Do đó, thể chế chính trị và con đ ường phát triển sẽ là cơ sởđể đề ra các chiến lược phát triển cho các giai đoạn khác nhau.Câu 4: Ổn định tỷ giá hối đoái là điều kiện c ơ bản để thực hiện tăng trưởngkinh tế bền vững. (Đ), Đây là mục tiêu ổn định kinh tế trong hệ thống mục tiêuquản lý nhà nước về kinh tế. Ổn định tỷ giá để duy trì mức ổn định cảu giá cả,tránh nguy cơ lạm phát thì nền kinh tế mới tăng trưởng bền vững được.Câu 5: Chính sách KT – XH là công cụ để thực thi quyền lực và ý chí của giaicấp thống trị. (Đ), Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị, mà NN dùng cácchính sách là một trong những công cụ thực thi của mình. điều này thể hiện vaitrò của các chính sách trong quản lý nhà nước về KT, các chính sách là công cụđặc thù và không thể thiếu được mà NN sử dụng để quản lý KT vĩ mô. Chúngtạo ra các kích thích đủ lớn để biến đ ường lối,chiến lược của Đảng thành hiệnthực. Đây là một trong những công cụ năng động nhất.Câu 6: Pháp lệnh chống tham nhũng là quyết định quản lý NN do Chính phủban hành. (S), Pháp lệnh là văn bản dưới luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội Môn Quản lý nhà nước về kinh tế Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQDban hành. Ngoài pháp lệnh còn có Nghị quyết của UBTVQH. Đây là văn bản ghinhận sự thông qua những vấn đề, những điều khoản thuộc thẩm quyền đ ượcđưa ra thảo luận và biểu quyết trong UBTVQH phải đ ược trên 50% thành viêntán thành. Đây là căn cứ pháp lý để các cấp các ngành tổ chức thực hiện ch ứcnăng,nhiệm vụ và quyền hạn của mình.Câu 7: Thực chất của QLNN về KT là việc tổ chức và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực của XH. (Đ), K/n QLNN về KT: là sự tác động có tổ chức vàbằng pháp quyền của NN lên nền KTQD nhằm sử dụng có hiệu quả nhất cácnguồn lực trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt đ ược các mục tiêukinh tế đất nước đã đặt ra trong điều kiện hội nhập và giao lưu quốc tế.Câu 8: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế là đảm bảo sự thăng bằng cơ bản củathu chi ngân sách và thu chi quốc tế . (S), đây là mục tiêu ổn định kinh tế tronghệ thống mục tiêu QLKT của NN. Còn biểu hiện của mục tiêu tăng tr ưởng là:tốc độ tăng GDP,chuyển dịch cơ cấu kinh tế; sự đóng góp của KHCN; mức tăngtrưởng của tỷ lệ VĐT trong nước trên GDP; mức tăng trưởng của XK và củaVNN;sự hoàn thiện thể chế và phương thức quản lý.Câu 9: Trợ cấp XK là công cụ quan trọng để NN thực hiện tự do hóa TM. (S),Tự do hóa thương mại là việc loại bỏ hết các biện pháp hạn chế hay bảo hộthương mại của các CP. Còn trợ cấp XK là những ưu đãi mà NN dành cho nhàXK khi họ có hàng hóa xuất ra n ước ngoài nhằm làm tăng thu nhập của nhà XK,nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy XK.Câu 10: Nguyên tắc QLKT phản ánh yêu cầu khách quan của các quy luật chiphối quá trình quản lý. (Đ), Yêu cầu của các nguyên tắc quản lý kinh tế là cácnguyên tắc do con người tạo ra nhưng không phải do ý nghĩ chủ quan mà phảituân thủ các đòi hỏi khách quan của quy luật. Các nguyên tắc QLKT phản ánh cácyêu cầu khách quan của quy luật chi phối lên quá trình quản lý kinh tế, tức làmuốn biết có nguyên tắc nào trước hết phải biết có quy lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQD CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾPhần 1: Câu hỏi tự luận: Các chức năng của Nhà n ước theo quá trình quản lý vàtính chất tác động. (5đ)Phần 2: Câu hỏi Đ/S và giải thíchHệ thống câu hỏi ôn tập của cô Lê Thị Anh Vân (Phó tr ưởng bộ môn Quản lý xãhội)Câu 1:Chính phủ, UBND có thể kiểm tra bất kỳ một hoạt động nào thuộc đốitượng quản lý. ( Đ), trang 215: Kiểm tra là một hình thức của chức năng kiểmsoát. Kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung. Đó là kiểm tra củaChính phủ và Ủy ban nhân dân. Đặc trưng của loại kiểm tra này là tính trực thuộccủa đối tượng bị kiểm tra đối với cơ quan kiểm tra, do đó mang tính chất quyềnlực phục tùng. Cp, UBND có thể kiểm tra bất kỳ một hoạt động nào của đốitượng bị quản lý có thể tiến hành thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất khi pháthiện những vi phạm.Câu 2: Chức năng quản lý “là lý do tồn tại của các hoạt động của NN trongđiều hành nền KTQD”. (Đ) Trong khái niệm chức năng quản lý của NN trang164 nói rằng: Để quản lý được nền KTQD, NN phải thực hiện rất nhiều côngviệc khác nhau, những công việc này hình thành nên khái niệm chức năng quản lýnhà nước về kinh tế. Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà Nhà n ướcphải tiến hành trong quá trình quản lý nền KTQD.Câu 3: Thể chế chính trị và con đường phát triển được lựa chọn có ảnhhưởng quyết định đến nội dung của chiến l ược phát triển KT – XH. (Đ), vìchiến lược phát triển KT-XH là một hệ thống các quan điểm c ơ bản, các mụctiêu dài hạn và các giải pháp được lựa chọn một cách có căn cứ khoa học trên cơsở huy động và sử dụng tối ưu các nguồn lực và lợi thế của đất n ước để đạtđược mục tiêu đề ra. Do đó, thể chế chính trị và con đ ường phát triển sẽ là cơ sởđể đề ra các chiến lược phát triển cho các giai đoạn khác nhau.Câu 4: Ổn định tỷ giá hối đoái là điều kiện c ơ bản để thực hiện tăng trưởngkinh tế bền vững. (Đ), Đây là mục tiêu ổn định kinh tế trong hệ thống mục tiêuquản lý nhà nước về kinh tế. Ổn định tỷ giá để duy trì mức ổn định cảu giá cả,tránh nguy cơ lạm phát thì nền kinh tế mới tăng trưởng bền vững được.Câu 5: Chính sách KT – XH là công cụ để thực thi quyền lực và ý chí của giaicấp thống trị. (Đ), Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị, mà NN dùng cácchính sách là một trong những công cụ thực thi của mình. điều này thể hiện vaitrò của các chính sách trong quản lý nhà nước về KT, các chính sách là công cụđặc thù và không thể thiếu được mà NN sử dụng để quản lý KT vĩ mô. Chúngtạo ra các kích thích đủ lớn để biến đ ường lối,chiến lược của Đảng thành hiệnthực. Đây là một trong những công cụ năng động nhất.Câu 6: Pháp lệnh chống tham nhũng là quyết định quản lý NN do Chính phủban hành. (S), Pháp lệnh là văn bản dưới luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội Môn Quản lý nhà nước về kinh tế Trần Thị Huyền KTQT49A - ĐHKTQDban hành. Ngoài pháp lệnh còn có Nghị quyết của UBTVQH. Đây là văn bản ghinhận sự thông qua những vấn đề, những điều khoản thuộc thẩm quyền đ ượcđưa ra thảo luận và biểu quyết trong UBTVQH phải đ ược trên 50% thành viêntán thành. Đây là căn cứ pháp lý để các cấp các ngành tổ chức thực hiện ch ứcnăng,nhiệm vụ và quyền hạn của mình.Câu 7: Thực chất của QLNN về KT là việc tổ chức và sử dụng có hiệu quảcác nguồn lực của XH. (Đ), K/n QLNN về KT: là sự tác động có tổ chức vàbằng pháp quyền của NN lên nền KTQD nhằm sử dụng có hiệu quả nhất cácnguồn lực trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt đ ược các mục tiêukinh tế đất nước đã đặt ra trong điều kiện hội nhập và giao lưu quốc tế.Câu 8: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế là đảm bảo sự thăng bằng cơ bản củathu chi ngân sách và thu chi quốc tế . (S), đây là mục tiêu ổn định kinh tế tronghệ thống mục tiêu QLKT của NN. Còn biểu hiện của mục tiêu tăng tr ưởng là:tốc độ tăng GDP,chuyển dịch cơ cấu kinh tế; sự đóng góp của KHCN; mức tăngtrưởng của tỷ lệ VĐT trong nước trên GDP; mức tăng trưởng của XK và củaVNN;sự hoàn thiện thể chế và phương thức quản lý.Câu 9: Trợ cấp XK là công cụ quan trọng để NN thực hiện tự do hóa TM. (S),Tự do hóa thương mại là việc loại bỏ hết các biện pháp hạn chế hay bảo hộthương mại của các CP. Còn trợ cấp XK là những ưu đãi mà NN dành cho nhàXK khi họ có hàng hóa xuất ra n ước ngoài nhằm làm tăng thu nhập của nhà XK,nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy XK.Câu 10: Nguyên tắc QLKT phản ánh yêu cầu khách quan của các quy luật chiphối quá trình quản lý. (Đ), Yêu cầu của các nguyên tắc quản lý kinh tế là cácnguyên tắc do con người tạo ra nhưng không phải do ý nghĩ chủ quan mà phảituân thủ các đòi hỏi khách quan của quy luật. Các nguyên tắc QLKT phản ánh cácyêu cầu khách quan của quy luật chi phối lên quá trình quản lý kinh tế, tức làmuốn biết có nguyên tắc nào trước hết phải biết có quy lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường kinh tế nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam tài liệu kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 293 0 0 -
197 trang 280 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 260 1 0 -
7 trang 244 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 231 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 228 0 0