Cấu trúc thông tin trong văn bản và khả năng ứng dụng trong giáo dục ngôn ngữ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.05 KB
Lượt xem: 45
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tìm hiểu ảnh hưởng của cách người bản ngữ cấu trúc thông tin, đặc biệt là chuỗi đề, đối với khả năng đọc hiểu của người học. Phương pháp thực nghiệm với 2 lớp cao học chuyên Anh được tiến hành. Cứ liệu là các bài kiểm tra trước, trong và sau khi kết thúc chương trình để đo khả năng đọc hiểu và bản câu hỏi để tìm hiểu thái độ của người học. Kết quả nghiên cứu cho thấy người học thay đổi suy nghĩ, cảm xúc và hành vi theo hướng tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc thông tin trong văn bản và khả năng ứng dụng trong giáo dục ngôn ngữ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 28 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ CẤU TRÚC THÔNG TIN TRONG VĂN BẢN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ NGUYỄN THANH TÙNG* TÓM TẮT Nghiên cứu này tìm hiểu ảnh hưởng của cách người bản ngữ cấu trúc thông tin, đặc biệt là chuỗi đề, đối với khả năng đọc hiểu của người học. Phương pháp thực nghiệm với 2 lớp cao học chuyên Anh được tiến hành. Cứ liệu là các bài kiểm tra trước, trong và sau khi kết thúc chương trình để đo khả năng đọc hiểu và bản câu hỏi để tìm hiểu thái độ của người học. Kết quả nghiên cứu cho thấy người học thay đổi suy nghĩ, cảm xúc và hành vi theo hướng tích cực. ABSTRACT Information structure in a text and its application capacity into language education This study aims at investigating the influence of the way that a native speaker structures information, especially thematic progression, on learners’ reading comprehension. An experiment was conducted on 2 Diploma-in-TESOL classes. Data are from the results of the tests (1 pre-, 3 while-, and 1 post-) to measure learners’ performance and the scale to assess their attitudes. The findings indicate that the learners positively changed the ways they thought, felt, and behaved. 1. Đặt vấn đề Bài viết này nhằm khảo sát vai trò Học viên các lớp tiếng Anh sau đại cấu trúc thông tin trong giải mã văn bản học thường có trình độ tiếng không phải ở trình độ cao học chuyên ngành giảng là thấp, đặc biệt là lượng từ vựng và các dạy tiếng Anh. Để đạt được mục đích mô hình ngữ pháp đã được họ tích lũy là này, cần thiết phải trả lời các câu hỏi khá cơ bản. Tuy nhiên, khi đọc tài liệu nghiên cứu sau: các môn học sau đại học mà đa phần là (i) Phải chăng có một cấp độ nghĩa do người bản ngữ viết, họ gặp khá nhiều nào đó ngoài ngôn ngữ và cấp độ nghĩa khó khăn. Có nhiều nguyên nhân như từ này chi phối cách tiếp nhận thông tin của mới nhiều, cấu trúc ngữ pháp phức tạp, người học? Nếu có, đó là gì? hoặc kiến thức mới chưa được học ở trình (ii) Có thể vận dụng kiến thức liên độ đại học, nhưng có lẽ cách tổ chức và quan đến cấp độ nghĩa này vào trong cấu trúc thông tin nhằm thể hiện lối tư giảng dạy được không? Mức độ ứng duy tuyến tính của người bản ngữ trong dụng là như thế nào? sự đối lập với với lối tư duy vòng vo của (iii) Người học có thể tiếp nhận thông người Việt là cản trở lớn nhất đối với tin tốt hơn ở chừng mực nào so với cách người học. tiếp cận truyền thống? (vi) Người học có suy nghĩ và đánh * TS, Khoa Tiếng Anh giá như thế nào khi được hướng dẫn tiếp Trường Đại học Sư phạm TP HCM cận này? 92 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Thanh Tùng _____________________________________________________________________________________________________________ Vấn đề cấu trúc thông tin không hiện lại trong mệnh đề tiếp theo như là phải là vấn đề mới trong ngôn ngữ học. thông tin định sẵn. Sự phân bố đề thuyết Tuy nhiên, khả năng ứng dụng lý thuyết như thế này tạo nên tính liên kết văn bản. này vào giảng dạy để giải quyết những Cần lưu ý không phải lúc nào ta vấn đề thực tiễn liên quan đến khó khăn cũng có thể xác định thông tin đã cho/cũ trong khi đọc hiểu do có sự khác biệt và thông tin chưa biết/mới một cách máy trong cách hai nền văn hóa Việt và Anh móc theo hình thái, nghĩa là lúc nào phần cấu trúc hóa diễn ngôn. đầu mệnh đề là phần đề còn phần cuối là 2. Các chức năng của ngôn ngữ phần thuyết. Chẳng hạn như Lambrecht Không kể những phác thảo từ [8, tr. 612] cho là thông tin mới là thông trường phái Praha, việc nghiên cứu lý tin được thêm vào, là thông tin quan thuyết đề và thuyết chủ yếu xuất phát từ trọng, cũng như là thông tin không quen ngôn ngữ học chức năng hệ thống. Theo thuộc hoặc thông tin người nghe không đó, ngôn ngữ được phân tích từ góc độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc thông tin trong văn bản và khả năng ứng dụng trong giáo dục ngôn ngữ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 28 năm 2011 _____________________________________________________________________________________________________________ CẤU TRÚC THÔNG TIN TRONG VĂN BẢN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ NGUYỄN THANH TÙNG* TÓM TẮT Nghiên cứu này tìm hiểu ảnh hưởng của cách người bản ngữ cấu trúc thông tin, đặc biệt là chuỗi đề, đối với khả năng đọc hiểu của người học. Phương pháp thực nghiệm với 2 lớp cao học chuyên Anh được tiến hành. Cứ liệu là các bài kiểm tra trước, trong và sau khi kết thúc chương trình để đo khả năng đọc hiểu và bản câu hỏi để tìm hiểu thái độ của người học. Kết quả nghiên cứu cho thấy người học thay đổi suy nghĩ, cảm xúc và hành vi theo hướng tích cực. ABSTRACT Information structure in a text and its application capacity into language education This study aims at investigating the influence of the way that a native speaker structures information, especially thematic progression, on learners’ reading comprehension. An experiment was conducted on 2 Diploma-in-TESOL classes. Data are from the results of the tests (1 pre-, 3 while-, and 1 post-) to measure learners’ performance and the scale to assess their attitudes. The findings indicate that the learners positively changed the ways they thought, felt, and behaved. 1. Đặt vấn đề Bài viết này nhằm khảo sát vai trò Học viên các lớp tiếng Anh sau đại cấu trúc thông tin trong giải mã văn bản học thường có trình độ tiếng không phải ở trình độ cao học chuyên ngành giảng là thấp, đặc biệt là lượng từ vựng và các dạy tiếng Anh. Để đạt được mục đích mô hình ngữ pháp đã được họ tích lũy là này, cần thiết phải trả lời các câu hỏi khá cơ bản. Tuy nhiên, khi đọc tài liệu nghiên cứu sau: các môn học sau đại học mà đa phần là (i) Phải chăng có một cấp độ nghĩa do người bản ngữ viết, họ gặp khá nhiều nào đó ngoài ngôn ngữ và cấp độ nghĩa khó khăn. Có nhiều nguyên nhân như từ này chi phối cách tiếp nhận thông tin của mới nhiều, cấu trúc ngữ pháp phức tạp, người học? Nếu có, đó là gì? hoặc kiến thức mới chưa được học ở trình (ii) Có thể vận dụng kiến thức liên độ đại học, nhưng có lẽ cách tổ chức và quan đến cấp độ nghĩa này vào trong cấu trúc thông tin nhằm thể hiện lối tư giảng dạy được không? Mức độ ứng duy tuyến tính của người bản ngữ trong dụng là như thế nào? sự đối lập với với lối tư duy vòng vo của (iii) Người học có thể tiếp nhận thông người Việt là cản trở lớn nhất đối với tin tốt hơn ở chừng mực nào so với cách người học. tiếp cận truyền thống? (vi) Người học có suy nghĩ và đánh * TS, Khoa Tiếng Anh giá như thế nào khi được hướng dẫn tiếp Trường Đại học Sư phạm TP HCM cận này? 92 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Thanh Tùng _____________________________________________________________________________________________________________ Vấn đề cấu trúc thông tin không hiện lại trong mệnh đề tiếp theo như là phải là vấn đề mới trong ngôn ngữ học. thông tin định sẵn. Sự phân bố đề thuyết Tuy nhiên, khả năng ứng dụng lý thuyết như thế này tạo nên tính liên kết văn bản. này vào giảng dạy để giải quyết những Cần lưu ý không phải lúc nào ta vấn đề thực tiễn liên quan đến khó khăn cũng có thể xác định thông tin đã cho/cũ trong khi đọc hiểu do có sự khác biệt và thông tin chưa biết/mới một cách máy trong cách hai nền văn hóa Việt và Anh móc theo hình thái, nghĩa là lúc nào phần cấu trúc hóa diễn ngôn. đầu mệnh đề là phần đề còn phần cuối là 2. Các chức năng của ngôn ngữ phần thuyết. Chẳng hạn như Lambrecht Không kể những phác thảo từ [8, tr. 612] cho là thông tin mới là thông trường phái Praha, việc nghiên cứu lý tin được thêm vào, là thông tin quan thuyết đề và thuyết chủ yếu xuất phát từ trọng, cũng như là thông tin không quen ngôn ngữ học chức năng hệ thống. Theo thuộc hoặc thông tin người nghe không đó, ngôn ngữ được phân tích từ góc độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc thông tin Khả năng ứng dụng Giáo dục ngôn ngữ Khả năng đọc hiểu Phương pháp thực nghiệm Chức năng của ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 215 0 0 -
Phát triển năng lực văn học cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học
6 trang 185 4 0 -
58 trang 111 0 0
-
7 trang 96 0 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 77 0 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 66 2 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án
52 trang 43 0 0 -
Luận lý học dành cho đệ nhất A, B, C, D: Phần 2
102 trang 35 0 0 -
Các quan điểm về các kiểu chức năng của ngôn ngữ
3 trang 33 0 0 -
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
11 trang 28 0 0