Cấu trúc và chức năng của tế bào động vật
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 405.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân tế bào là loại bào quan lớn nhất trong tế bào . Nhân của hầu hết tế bào động vật
khoảng 5μm gần như là lớn hơn rất nhiều so với toàn bộ tế bào prokaryote. Mạng lưới nội chất là một nhà máy phức tạp
Tế bào gan sản xuất các enzyme phân hủy cung cấp cho cơ thể do đó chúng sản
xuất nhiều protein hơn vì vậy chúng có mạng nội chất láng nhiều hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc và chức năng của tế bào động vật 1. Nhân tế bao ̀ Nhân tế bào là loại bào quan lớn nhất trong tế bào . Nhân của hầu hết tế bào động vật khoảng 5μm gần như là lớn hơn rất nhiều so với toàn bộ tế bào prokaryote. 2. Tế bao chât ̀ ́ * Ribosome * Ti thể * Lươi nôi chât ̣ ́ Mạng lưới nội chất là một nhà máy phức tạp Tế bào gan sản xuất các enzyme phân hủy cung cấp cho cơ thể do đó chúng sản xuất nhiều protein hơn vì vậy chúng có mạng nội chất láng nhiều hơn. * Bộ may gôlgi ́ * Lizosome * Peroxisome * Khung xương tế bao ̀ Vai trò: + Giữ hình dạng và có vait trò chống đỡ trong tế bào + Đóng vai trò trong sự di chuyển của tế bào, đưa đến nhiều dãng di chuyển khác nhau của tế bào + Một vài sợi có vai trò trợ giúp sự di chuyển của các thứ trong tế bào. Cấu trúc: Vi sợi, sợi trung gian và vi ống. - Vi sợi: nâng đỡ và di chuyển Các sợi Actin (vi sợi) + Cấu trúc, hình dạng: Vi sợi có thể xuất hiện dưới dạng sợi đơn, bó hay thành một mạng lưới. Chúng có đường kính khoảng 7 nm và có chiều dải khác nhau. Được cấu tạo từ actin, đây là các protein có nhiều dạng khác nhau và có nhiều chức năng khác nhau trong ngành động vật. Actin là một phân tử polypeptit, cuộn khúc thành hình cầu. Trong vi sợi (hay sợi actin), các phân tử actin có vị trí đầu và cuối rõ ràng, và các actin này xếp cuộn xoắn. Các vị trí đầu cuối này nhằm kết nối với các phân tử actin khác để tạo thành chiều dài và cấu trúc xoắn kép của vi sợi. Quá trình polymer hóa các actin nhằm tạo thành vi sợi có thể được đảo nghịch (monomer hóa) và các polymer này có thể được phân cắt tạo thành các đơn vị actin tự do. + Vai trò của vi sợi: . Giúp một phần hay toàn bộ tế bào di chuyển . Ổn định hình dạng, nâng đỡ tb: vi sợi tạo thành một mạng lưới ngay dưới màng sinh chất (sợi actin tạo thành các bó liên kết chéo), kết nối với các vi ống để tạo cấu trúc vững chắc nâng đỡ tế bào. VD Trong tb hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột, các vi sợi sẽ giúp gia tăng diện tích bề mặt tb. . Trong tế bào cơ, các sợi actin kết hợp với các protein khác như myosin giúp cơ hđ. . Ở những tế bào không phải là tế bào cơ thì sợi actin sẽ kết hợp với nhau nhằm thay đổi hình dạng của tế bào. Ví dụ như các vi sợi có trong sự di chuyển của tế bào chất được gọi là cytoplasmic streaming và tham gia trong một phần của quá trình phân chia tế bào, quá trình di chuyển của một số tế bào tạo thành chân giả (pseudopodia). Vi sợi giúp tăng S bề mặt tb ruột - Sợi trung gian Sợi keratin bên trong tế bào. + Giới thiệu chung: Sợi trung gian chỉ thấy trong các sinh vật đa bào. Trái với các thành phần khác của bộ xương của tế bào, có đến ít nhất 50 loại sợi trung gian khác nhau và thường đặc trưng với từng loại tế bào khác nhau. Chúng thường được chia thành 6 nhóm phân tử dựa trên các trình tự acid amin và tương đồng về cấu trúc. + Có nhiều loại sợi trung gian khác nhau: . Tạo thành từ vimentin: thường thấy ở các cấu trúc nâng đỡ tế bào. . Tạo thành từ keratin: tìm thấy trong các tế bào da, lông, tóc. . Sợi thần kinh: trong các tế bào thần kinh. . Tạo thành từ lamin: cấu trúc nâng đỡ màng nhân. + Cấu trúc: Các sợi trung gian là các protein hình sợi, thông thường gồm 3 chuỗi polypeptit hình sợi với kích thước khác nhau. Chúng được cấu tạo bởi các protein dạng sợi thuộc nhóm kearin, các protein cấu tạo tóc và móng. Trong tế bào thì những protein dạng sợi này được tạo thành dạng dây thừng (ropelike) có đường kính từ 8 đến 12nm. Sợi trung gian bền hơn sợi actin. + Chức năng: . Ổn định cấu trúc tế bào: Chúng tổ chức các cấu trúc không gian 3 chiều bên trong tế bào (VD chúng có trong thành phần cấu trúc của màng nhân). . Giảm áp lực của tế bào. . Ở 1 số tb, sợi trung gian tỏa ra từ màng nhân, ổn định vị trí nhân và các bào quan khác. - Vi ống: + Vị trí, nguồn gốc: Vi ống phổ biến ở các loại tế bào khác nhau, vì vậy, người ta xem chúng là cấu trúc cố định của tế bào. Vi ống thường nằm ở lớp ngoài của tế bào chất, sát với tơ cơ (tế bào cơ vân), hoặc theo trục dọc của tế bào (tế bào biểu bì), hoặc theo kiểu phóng xạ. Các vi ống thường được tỏa ra từ 1 vùng của tế bào, nơi này được gọi là trung tâm tổ chức vi ống. Quá trình polymer hóa các tubulin làm gia tăng tính chắc chắn của cấu trúc tế bào, và ngược lại trong sự depolymer hóa. + Kích thước: Vi ống dài rỗng và không có nhánh, đường kính từ 150 - 300Å, lòng ống rộng từ 100 - 200Å, thành ống dày 40 - 60Å và chiều dài có khi đạt tới 2,5µm. Cấu tạo vi ống + Cấu trúc: Vi ống được cấu tạo từ các ptử protein tubulin. Các tubulin tồn tại ở dạng dimer được cấu tạo từ các monomer α và β tubulin. Mười ba dimer tubulin bao quanh khoang trung tâm của vi ống. Hai đầu của vi ống khác nhau: một đầu dương (+) và một đầu âm (-). Các dimer tubulin có thể được gắm thêm vào hay loại ra, thường là vào đầu +, làm cho vi ống dài ra hay ngắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc và chức năng của tế bào động vật 1. Nhân tế bao ̀ Nhân tế bào là loại bào quan lớn nhất trong tế bào . Nhân của hầu hết tế bào động vật khoảng 5μm gần như là lớn hơn rất nhiều so với toàn bộ tế bào prokaryote. 2. Tế bao chât ̀ ́ * Ribosome * Ti thể * Lươi nôi chât ̣ ́ Mạng lưới nội chất là một nhà máy phức tạp Tế bào gan sản xuất các enzyme phân hủy cung cấp cho cơ thể do đó chúng sản xuất nhiều protein hơn vì vậy chúng có mạng nội chất láng nhiều hơn. * Bộ may gôlgi ́ * Lizosome * Peroxisome * Khung xương tế bao ̀ Vai trò: + Giữ hình dạng và có vait trò chống đỡ trong tế bào + Đóng vai trò trong sự di chuyển của tế bào, đưa đến nhiều dãng di chuyển khác nhau của tế bào + Một vài sợi có vai trò trợ giúp sự di chuyển của các thứ trong tế bào. Cấu trúc: Vi sợi, sợi trung gian và vi ống. - Vi sợi: nâng đỡ và di chuyển Các sợi Actin (vi sợi) + Cấu trúc, hình dạng: Vi sợi có thể xuất hiện dưới dạng sợi đơn, bó hay thành một mạng lưới. Chúng có đường kính khoảng 7 nm và có chiều dải khác nhau. Được cấu tạo từ actin, đây là các protein có nhiều dạng khác nhau và có nhiều chức năng khác nhau trong ngành động vật. Actin là một phân tử polypeptit, cuộn khúc thành hình cầu. Trong vi sợi (hay sợi actin), các phân tử actin có vị trí đầu và cuối rõ ràng, và các actin này xếp cuộn xoắn. Các vị trí đầu cuối này nhằm kết nối với các phân tử actin khác để tạo thành chiều dài và cấu trúc xoắn kép của vi sợi. Quá trình polymer hóa các actin nhằm tạo thành vi sợi có thể được đảo nghịch (monomer hóa) và các polymer này có thể được phân cắt tạo thành các đơn vị actin tự do. + Vai trò của vi sợi: . Giúp một phần hay toàn bộ tế bào di chuyển . Ổn định hình dạng, nâng đỡ tb: vi sợi tạo thành một mạng lưới ngay dưới màng sinh chất (sợi actin tạo thành các bó liên kết chéo), kết nối với các vi ống để tạo cấu trúc vững chắc nâng đỡ tế bào. VD Trong tb hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột, các vi sợi sẽ giúp gia tăng diện tích bề mặt tb. . Trong tế bào cơ, các sợi actin kết hợp với các protein khác như myosin giúp cơ hđ. . Ở những tế bào không phải là tế bào cơ thì sợi actin sẽ kết hợp với nhau nhằm thay đổi hình dạng của tế bào. Ví dụ như các vi sợi có trong sự di chuyển của tế bào chất được gọi là cytoplasmic streaming và tham gia trong một phần của quá trình phân chia tế bào, quá trình di chuyển của một số tế bào tạo thành chân giả (pseudopodia). Vi sợi giúp tăng S bề mặt tb ruột - Sợi trung gian Sợi keratin bên trong tế bào. + Giới thiệu chung: Sợi trung gian chỉ thấy trong các sinh vật đa bào. Trái với các thành phần khác của bộ xương của tế bào, có đến ít nhất 50 loại sợi trung gian khác nhau và thường đặc trưng với từng loại tế bào khác nhau. Chúng thường được chia thành 6 nhóm phân tử dựa trên các trình tự acid amin và tương đồng về cấu trúc. + Có nhiều loại sợi trung gian khác nhau: . Tạo thành từ vimentin: thường thấy ở các cấu trúc nâng đỡ tế bào. . Tạo thành từ keratin: tìm thấy trong các tế bào da, lông, tóc. . Sợi thần kinh: trong các tế bào thần kinh. . Tạo thành từ lamin: cấu trúc nâng đỡ màng nhân. + Cấu trúc: Các sợi trung gian là các protein hình sợi, thông thường gồm 3 chuỗi polypeptit hình sợi với kích thước khác nhau. Chúng được cấu tạo bởi các protein dạng sợi thuộc nhóm kearin, các protein cấu tạo tóc và móng. Trong tế bào thì những protein dạng sợi này được tạo thành dạng dây thừng (ropelike) có đường kính từ 8 đến 12nm. Sợi trung gian bền hơn sợi actin. + Chức năng: . Ổn định cấu trúc tế bào: Chúng tổ chức các cấu trúc không gian 3 chiều bên trong tế bào (VD chúng có trong thành phần cấu trúc của màng nhân). . Giảm áp lực của tế bào. . Ở 1 số tb, sợi trung gian tỏa ra từ màng nhân, ổn định vị trí nhân và các bào quan khác. - Vi ống: + Vị trí, nguồn gốc: Vi ống phổ biến ở các loại tế bào khác nhau, vì vậy, người ta xem chúng là cấu trúc cố định của tế bào. Vi ống thường nằm ở lớp ngoài của tế bào chất, sát với tơ cơ (tế bào cơ vân), hoặc theo trục dọc của tế bào (tế bào biểu bì), hoặc theo kiểu phóng xạ. Các vi ống thường được tỏa ra từ 1 vùng của tế bào, nơi này được gọi là trung tâm tổ chức vi ống. Quá trình polymer hóa các tubulin làm gia tăng tính chắc chắn của cấu trúc tế bào, và ngược lại trong sự depolymer hóa. + Kích thước: Vi ống dài rỗng và không có nhánh, đường kính từ 150 - 300Å, lòng ống rộng từ 100 - 200Å, thành ống dày 40 - 60Å và chiều dài có khi đạt tới 2,5µm. Cấu tạo vi ống + Cấu trúc: Vi ống được cấu tạo từ các ptử protein tubulin. Các tubulin tồn tại ở dạng dimer được cấu tạo từ các monomer α và β tubulin. Mười ba dimer tubulin bao quanh khoang trung tâm của vi ống. Hai đầu của vi ống khác nhau: một đầu dương (+) và một đầu âm (-). Các dimer tubulin có thể được gắm thêm vào hay loại ra, thường là vào đầu +, làm cho vi ống dài ra hay ngắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tế bào động vật cấu trúc tế bào sinh học phân tử chức năng tế bào động vật cấu tạo tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 166 0 0
-
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 110 0 0 -
Đề tài: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật và ứng dụng
25 trang 87 0 0 -
73 trang 84 0 0
-
52 trang 48 1 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Sinh học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học lớp 10 bài 21: Ôn tập phần sinh học tế bào
14 trang 41 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 35 0 0 -
Giáo trình Sinh học và di truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
77 trang 33 0 0 -
56 trang 30 1 0