Đề tài: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật và ứng dụng
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 398.50 KB
Lượt xem: 103
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế kỷ 21 là thế kỷ của CNSH, nó sẽ xâm nhập vào mọi lĩnh vực củađời sống. Với sự tiến bộ vượt bật của khoa học ngày nay, ngày càng có nhiềusản phẩm cải tiến phục vụ cho cuộc sống được ứng dụng từ công nghệ sinhhọc. Điều này có thể thấy qua những kết quả nghiên cứu đã được công bốcủa các nước trên thề giới.Trong vòng 30 năm qua, chúng ta chứng kiến những thành tựu đáng kinhngạc của sinh học và công nghệ sinh học cả trong nghiên cứu cơ bản lẫnnghiên cứu ứng dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật và ứng dụng Phạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN I: MỞ ĐẦUI. Đặt vấn đề: Thế kỷ 21 là thế kỷ của CNSH, nó sẽ xâm nhập vào mọi lĩnh vực củađời sống. Với sự tiến bộ vượt bật của khoa học ngày nay, ngày càng có nhiềusản phẩm cải tiến phục vụ cho cuộc sống được ứng dụng từ công ngh ệ sinhhọc. Điều này có thể thấy qua những kết quả nghiên cứu đã được công bốcủa các nước trên thề giới. Trong vòng 30 năm qua, chúng ta chứng kiến những thành tựu đáng kinhngạc của sinh học và công nghệ sinh học cả trong nghiên c ứu c ơ b ản l ẫnnghiên cứu ứng dụng. Nó không chỉ thành công trong việc khám phá nh ững bíẩn của sự sống giúp con người nhìn nhận bản ch ất th ế giới quan sinh h ọc rõràng minh bạch, mà sự thành công của sinh học và công ngh ệ sinh h ọc cònnằm ở chỗ nó tạo ra những sản phẩm chuyên về sinh – y – nông nghi ệp –công nghệ sinh học với đủ mọi cấp độ quy mô. Từ sự phát tri ển này, conngười đã thừa hưởng nhiều thành quả không thể chối cãi: những công cụchẩn đoán bệnh tật hiệu quả, các khuynh hướng giải quyết các vấn đề môitrường, nông nghiệp. Đi sâu hơn vào bản chất của sự thành công này, chúngta không thể “quên ơn” những nghiên cứu từ trong phòng thí nghiệm. [2] Và nếu đặt câu hỏi “Công cụ nào trong phòng thí nghiệm đóng vai tròquan trọng trong các nghiên cứu ?” Có thể dễ dàng tìm thấy câu tr ả l ời t ừnhững nhà nghiên cứu sinh y công nghệ sinh học: tế bào và nuôi c ấy t ế bào làcông cụ quan trọng hầu như không thể thiếu trong các nghiên cứu. Quả thậtkhông thể nói hết công lao của tế bào và kỹ thuật nuôi cấy tế bào trongnghiên cứu y sinh công nghệ sinh học ngày nay. Chỉ dám nói rằng: Không cóchúng, sẽ không có ngành sinh học hiện đại và công nghệ sinh học. Tế bào độ ng vật tác h từ mô có t hể được nuô i cấ y trê n các lo ạ i mô itrường d inh dưỡ ng tổ ng hợp bê n ngoà i c ơ t hể, c húng s inh t rưởng bằ ng các htă ng số lượng và k íc h t hước tế b ào. Kỹ t huậ t nuô i cấ y tế b ào độ ng vật đ ãtạ o cơ hộ i để nghiê n cứu các tế bào ung t hư, p hâ n loạ i các k hố i u ác t ính,mô hình t hực nghiệ m để k hảo sát tá c động c ủa hóa c hất, xác đ ịnh sựtươ ng hợp c ủa mô tro ng cấ y ghép và nghiê n cứ u các tế b ào đặc b iệ t c ùngsự tươ ng tác c ủa c húng.Học viên: Bùi Thanh Long – ĐVH - KXVII 1 Phạm văn thương –k20 .động vật học Vấn đề nuôi cấy tế bào nói chung và nuôi cấy tế bào đ ộng v ật nói riêngđang ngày càng được dư luận thế giới quan tâm hết mức trên nhiều phươngdiện khác nhau, cả về lợi ích lẫn những tác hại có thể vô cùng to lớn mà hiệnnay người ta chưa lường hết được. Nhằm bổ sung cho mình những kiến thức mới về kỹ thuật nuôi cấy tếbào cũng như xem xét những thành tựu mà kỹ thuật này đã đem lại, được sựhướng dẫn và cho phép của thầy giáo Ngô Đắc Chứng, tôi đã quy ết đ ịnh tìmhiểu về đề tài: “Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật và ứng dụng ”. Do thờigian hạn chế, chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, mongquý thầy cô và bạn đọc thông cảm và góp ý để đề tài này được hoàn thiệnhơn.II. Phương pháp tiếp cận và phạm vi của đề tài - Mặc dù hiện nay kỹ thuật nuôi cấy tế bào đã được thực hiện trên rấtnhiều đối tượng khác nhau như vi sinh vật, thực vật, động vật th ậm chí c ảcon người. Mỗi đối tượng khác nhau thì kỹ thuật nuôi cấy tế bào có s ự khácbiệt lẫn nhau. Nhưng trong phạm vi của đề tài này chúng tôi ch ỉ xin trình bàyvề kỹ thuật nuôi cấy tế bào trên đối tượng động vật (bao gồm cả trên conngười) và những ứng dụng của nó. - Để thực hiện đề tài này tôi đã sưu tầm thông tin, hình ảnh từ các nguồnkhác nhau như giáo trình, bài giảng, tạp chí, các ph ương ti ện thông tin đ ạichúng, internet,… các tài liệu và hình ảnh sưu tầm được qua vi ệc phân tích sosánh từ nhiều nguồn để đảm bảo tính chính xác và tổng hợp thành bài vi ếtnày.Học viên: Bùi Thanh Long – ĐVH - KXVII 2 Phạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN II: NỘI DUNGI. Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vậtKỹ thuật nuôi cấy tế bào là tổ hợp các thao tác kỹ thuật nhằm t ạo ra nh ữngcơ quan, bộ phận hoặc cơ thể hoàn chỉnh từ một hay một s ố t ế bào ban đ ầu.Kỹ thuật này có sự khác nhau đối với các đối tượng khác nhau: Vi sinh vật,thực vật và động vật do đặc điểm riêng biệt của từng loại tế bào.1. Tế bào động vật và cơ sở của việc nuôi cấy tế bào động vật Tế bào động vật trong cơ thể trưởng thành hầu như ít biểu hiện tínhtoàn năng, có quá trình chết theo chu trình, rất nhạy cảm với môi tr ường, t ốcđộ sinh sản chậm,… vì thế rất khó để nuôi cấy một cơ th ể hoàn chỉnh t ừmột tế bào của cơ thể trưởng thành. Các tế bào động vật là t ế bào eukaryote,chúng được liên kết với nhau bởi các nguyên liệu gian bào để tạo thành mô.Mô động vật thường được phân chia theo 4 nhóm: biểu m ô (epitheli um), m ôliên kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật và ứng dụng Phạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN I: MỞ ĐẦUI. Đặt vấn đề: Thế kỷ 21 là thế kỷ của CNSH, nó sẽ xâm nhập vào mọi lĩnh vực củađời sống. Với sự tiến bộ vượt bật của khoa học ngày nay, ngày càng có nhiềusản phẩm cải tiến phục vụ cho cuộc sống được ứng dụng từ công ngh ệ sinhhọc. Điều này có thể thấy qua những kết quả nghiên cứu đã được công bốcủa các nước trên thề giới. Trong vòng 30 năm qua, chúng ta chứng kiến những thành tựu đáng kinhngạc của sinh học và công nghệ sinh học cả trong nghiên c ứu c ơ b ản l ẫnnghiên cứu ứng dụng. Nó không chỉ thành công trong việc khám phá nh ững bíẩn của sự sống giúp con người nhìn nhận bản ch ất th ế giới quan sinh h ọc rõràng minh bạch, mà sự thành công của sinh học và công ngh ệ sinh h ọc cònnằm ở chỗ nó tạo ra những sản phẩm chuyên về sinh – y – nông nghi ệp –công nghệ sinh học với đủ mọi cấp độ quy mô. Từ sự phát tri ển này, conngười đã thừa hưởng nhiều thành quả không thể chối cãi: những công cụchẩn đoán bệnh tật hiệu quả, các khuynh hướng giải quyết các vấn đề môitrường, nông nghiệp. Đi sâu hơn vào bản chất của sự thành công này, chúngta không thể “quên ơn” những nghiên cứu từ trong phòng thí nghiệm. [2] Và nếu đặt câu hỏi “Công cụ nào trong phòng thí nghiệm đóng vai tròquan trọng trong các nghiên cứu ?” Có thể dễ dàng tìm thấy câu tr ả l ời t ừnhững nhà nghiên cứu sinh y công nghệ sinh học: tế bào và nuôi c ấy t ế bào làcông cụ quan trọng hầu như không thể thiếu trong các nghiên cứu. Quả thậtkhông thể nói hết công lao của tế bào và kỹ thuật nuôi cấy tế bào trongnghiên cứu y sinh công nghệ sinh học ngày nay. Chỉ dám nói rằng: Không cóchúng, sẽ không có ngành sinh học hiện đại và công nghệ sinh học. Tế bào độ ng vật tác h từ mô có t hể được nuô i cấ y trê n các lo ạ i mô itrường d inh dưỡ ng tổ ng hợp bê n ngoà i c ơ t hể, c húng s inh t rưởng bằ ng các htă ng số lượng và k íc h t hước tế b ào. Kỹ t huậ t nuô i cấ y tế b ào độ ng vật đ ãtạ o cơ hộ i để nghiê n cứu các tế bào ung t hư, p hâ n loạ i các k hố i u ác t ính,mô hình t hực nghiệ m để k hảo sát tá c động c ủa hóa c hất, xác đ ịnh sựtươ ng hợp c ủa mô tro ng cấ y ghép và nghiê n cứ u các tế b ào đặc b iệ t c ùngsự tươ ng tác c ủa c húng.Học viên: Bùi Thanh Long – ĐVH - KXVII 1 Phạm văn thương –k20 .động vật học Vấn đề nuôi cấy tế bào nói chung và nuôi cấy tế bào đ ộng v ật nói riêngđang ngày càng được dư luận thế giới quan tâm hết mức trên nhiều phươngdiện khác nhau, cả về lợi ích lẫn những tác hại có thể vô cùng to lớn mà hiệnnay người ta chưa lường hết được. Nhằm bổ sung cho mình những kiến thức mới về kỹ thuật nuôi cấy tếbào cũng như xem xét những thành tựu mà kỹ thuật này đã đem lại, được sựhướng dẫn và cho phép của thầy giáo Ngô Đắc Chứng, tôi đã quy ết đ ịnh tìmhiểu về đề tài: “Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật và ứng dụng ”. Do thờigian hạn chế, chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, mongquý thầy cô và bạn đọc thông cảm và góp ý để đề tài này được hoàn thiệnhơn.II. Phương pháp tiếp cận và phạm vi của đề tài - Mặc dù hiện nay kỹ thuật nuôi cấy tế bào đã được thực hiện trên rấtnhiều đối tượng khác nhau như vi sinh vật, thực vật, động vật th ậm chí c ảcon người. Mỗi đối tượng khác nhau thì kỹ thuật nuôi cấy tế bào có s ự khácbiệt lẫn nhau. Nhưng trong phạm vi của đề tài này chúng tôi ch ỉ xin trình bàyvề kỹ thuật nuôi cấy tế bào trên đối tượng động vật (bao gồm cả trên conngười) và những ứng dụng của nó. - Để thực hiện đề tài này tôi đã sưu tầm thông tin, hình ảnh từ các nguồnkhác nhau như giáo trình, bài giảng, tạp chí, các ph ương ti ện thông tin đ ạichúng, internet,… các tài liệu và hình ảnh sưu tầm được qua vi ệc phân tích sosánh từ nhiều nguồn để đảm bảo tính chính xác và tổng hợp thành bài vi ếtnày.Học viên: Bùi Thanh Long – ĐVH - KXVII 2 Phạm văn thương –k20 .động vật học PHẦN II: NỘI DUNGI. Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vậtKỹ thuật nuôi cấy tế bào là tổ hợp các thao tác kỹ thuật nhằm t ạo ra nh ữngcơ quan, bộ phận hoặc cơ thể hoàn chỉnh từ một hay một s ố t ế bào ban đ ầu.Kỹ thuật này có sự khác nhau đối với các đối tượng khác nhau: Vi sinh vật,thực vật và động vật do đặc điểm riêng biệt của từng loại tế bào.1. Tế bào động vật và cơ sở của việc nuôi cấy tế bào động vật Tế bào động vật trong cơ thể trưởng thành hầu như ít biểu hiện tínhtoàn năng, có quá trình chết theo chu trình, rất nhạy cảm với môi tr ường, t ốcđộ sinh sản chậm,… vì thế rất khó để nuôi cấy một cơ th ể hoàn chỉnh t ừmột tế bào của cơ thể trưởng thành. Các tế bào động vật là t ế bào eukaryote,chúng được liên kết với nhau bởi các nguyên liệu gian bào để tạo thành mô.Mô động vật thường được phân chia theo 4 nhóm: biểu m ô (epitheli um), m ôliên kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi cấy tế bào động vật luận văn sinh học ưu điểm nuôi cấy tế bào hạn chế của nuôi cấy tế bào tế bào động vật tế bào dịch huyền phùGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Sinh học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 47 0 0 -
Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật kĩ thuật và ứng dụng: Bài 1 - TS. Vũ Bích Ngọc
64 trang 34 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Sinh học
201 trang 28 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Ái Mộ, Long Biên
2 trang 27 0 0 -
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 2
143 trang 26 0 0 -
Giáo trình Công nghệ gen: Phần 2
145 trang 20 0 0 -
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 1
162 trang 20 0 0 -
Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)
186 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
6 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
12 trang 19 0 0