Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên)
Số trang: 186
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.80 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Động vật học được biên soạn trước hết làm tài liệu để học tập cho sinh viên ngành chăn nuôi thú y. Bởi vậy nội dung tài liệu đáp ứng nền tảng kiến thức của cử nhân sinh học về cấu tạo tế bào động vật, về những đặc trưng cũng như về chức năng và tác dụng của các thành phần hình thái, tổ chức và hóa học của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS. TRẦN TỐ (Chủ biên) TS. TRẦN TỐ -ThS. ĐỖ QUYẾT THẮNGGIÁO TRÌNH ĐỘNG VẬT HỌC (Dùng cho sinh viên ngành Chăn nuôi -Thú y) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Động vật là một thành viên của hành tinh chúng ta, một thành viên quan trọng dohoạt động thường xuyên tích cực của nó để sống và phát triển. Hiện nay đã biếtkhoảng 2 triệu loài động vật, chúng phân bố dày đặc khắp mọi nơi trên trái đất vàthường xuyên tác động trực tiếp tới con người. Do đó , để tồn tại con người không thểlàm ngơ trước thế giới động vật bao quanh. Những hiểu biết về giới động vật được tíchluỹ dần và động vật học ra đời do nhu cầu của xã hội loài người. Động vật học dành cho nhà thú y và nhà nông có nhiệm vụ truyền đạt những cơsở ra tiền đề cho sự hiểu biết giải pháp và sinh lý tối thiểu của vật nuôi và như vậy cảcủa con người. Nên không có những kiến thức về giải pháp và sinh lý so sánh, ít nhấtlà của động vật dây sống, cũng như về sự phát triển cá thể và giải pháp các động vậtthì chúng ta có lẽ biết rất ít về vật nuôi và con người. Bởi vậy, những quan hệ của sựphát triển ngành động vật đồng thời của giải phẫu và sinh lý so sánh toàn bộ giới độngvật trở thành cơ sở hàng đầu được đề cập trong động vật học. Những ngành động vật ítý nghĩa như gồm bánh xe, ngành có bao... thường chỉ được giới thiệu sơ lược, trái lạinhững ngành liên quan nhiều tới thực tiễn như vật nuôi và động vật ký sinh được biênsoạn khá kỹ thông nhằm tạo tiền đề hiểu biết những thích nghi của động vật ký sinh vànắm vững các biện pháp phòng trừ. Giáo trình được biên soạn trước hết làm tài liệu để học tập cho sinh viên ngànhchăn nuôi thú y. Bởi vậy nó cần đáp ứng nền tảng kiến thức của cử nhân sinh học vềcấu tạo tế bào động vật, về những đặc trưng cũng như về chức năng và tác dụng củacác thành phần hình thái, tổ chức và hóa học của chúng. Biên soạn giáo trình này, tập thể tác giảđã cố gắng cung cấp nhiều hình vẽ, sơ đồmong sao góp phần giảm nhẹ khó khăn cho người đọc khi tìm hiểu nội dung trình bàybằng ngôn ngữ viết. Chúng tôi chân thành cám ơn và sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp từ mọi tầnglớp độc giả -giáo viên, cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật, sinh viên, học sinh khi tiếpcận với tài liệu này để bổ sung, sửa chữa nhằm đáp ứng ngày một hiệu quả hơn trongcông việc của từng độc giả. Tập thể tác giả Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT HỌC 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘNG VẬT HỌC Động vật học (Zoologos theo tiếng Hy Lạp: logos- khoa học, zoo-động vật) làkhoa học về động vật. Nó nghiên cứu về nhiều phương diện khác nhau của động vậtnhư hình thái cơ thể, cấu tạo của các cơ quan, các hoạt động sống, sự phân bố của độngvật trong tự nhiên, cũng như sự phát triển của động vật từ những dạng thấp nhất (độngvật nguyên sinh) đến những dạng cao nhất (thú) và hướng chúng phục vụ cho mục đíchcủa con người. Nó là thành phần của sinh học (gồm Thực vật học, Động vật học vàNhân học). Đối tượng nghiên cứu của Động vật học là toàn bộ thế giới động vật từnhững loài động vật hoang dã đến các động vật nuôi. Nhiệm vụ của động vật học là phát hiện tất cả các đặc điểm như hình thái, sinh lý,sinh thái, phát triển, phân bố... của giới động vật, xác định vị trí vốn có của chúng trongcác hệ sinh thái, hướng chúng phục vụ bền vững cho nhu cầu nhiều mặt của con người.Khoa học về động vật đã thu thập một khối lượng dữ liệu thực tế vô cùng lớn nhờđãphát triển một loạt bộ môn thuộc Động vật học. Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu của Động vật học là góp phần xây dựng kinh tế,quốc phòng; điều tra cơ bản để hiểu biết sâu về thiên nhiên; cung cấp những dữ liệusinh học quý báu để củng cố và phát triển triết học tự nhiên. Đồng thời Động vật họccòn góp phần chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ và góp phần tạo nên các giốngtốt cho con người. 1.2. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐỘNG VẬT HỌC Động vật học là ngành khoa học được hình thành sớm nhất của nhân loại. Thời thượng cổ, Aristotte (384-322 trước Công Nguyên) đã chia động vật ra làmhai loại là động vật có máu đỏ và động vật không có máu. Trong đó, động vật không cómáu lại được chia ra thành động vật mềm, động vật phân đốt và động vật cứng. Ông đãmô tả được 454 loài động vật khác nhau. Thời Trung cổ, cũng như các ngành khoa học khác, Động vật học không pháttriển được Thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XVI), những kiến thức về Động vật học đã tích luỹđược khá nhiều. Thế kỷ XVII, Linne (1707-1778) đã đề nghị phân loại sinh vật thành loài, giống,bộ, lớp ông đã chia động vật thành 6 lớp là lớp có vú, lớp chim, lớp lưỡng cư (trong đócó cả bò sát), lớp cá, lớp côn trùng và lớp giun. Cũng lầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Động vật học - TS. Trần Tố (Chủ biên) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS. TRẦN TỐ (Chủ biên) TS. TRẦN TỐ -ThS. ĐỖ QUYẾT THẮNGGIÁO TRÌNH ĐỘNG VẬT HỌC (Dùng cho sinh viên ngành Chăn nuôi -Thú y) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Động vật là một thành viên của hành tinh chúng ta, một thành viên quan trọng dohoạt động thường xuyên tích cực của nó để sống và phát triển. Hiện nay đã biếtkhoảng 2 triệu loài động vật, chúng phân bố dày đặc khắp mọi nơi trên trái đất vàthường xuyên tác động trực tiếp tới con người. Do đó , để tồn tại con người không thểlàm ngơ trước thế giới động vật bao quanh. Những hiểu biết về giới động vật được tíchluỹ dần và động vật học ra đời do nhu cầu của xã hội loài người. Động vật học dành cho nhà thú y và nhà nông có nhiệm vụ truyền đạt những cơsở ra tiền đề cho sự hiểu biết giải pháp và sinh lý tối thiểu của vật nuôi và như vậy cảcủa con người. Nên không có những kiến thức về giải pháp và sinh lý so sánh, ít nhấtlà của động vật dây sống, cũng như về sự phát triển cá thể và giải pháp các động vậtthì chúng ta có lẽ biết rất ít về vật nuôi và con người. Bởi vậy, những quan hệ của sựphát triển ngành động vật đồng thời của giải phẫu và sinh lý so sánh toàn bộ giới độngvật trở thành cơ sở hàng đầu được đề cập trong động vật học. Những ngành động vật ítý nghĩa như gồm bánh xe, ngành có bao... thường chỉ được giới thiệu sơ lược, trái lạinhững ngành liên quan nhiều tới thực tiễn như vật nuôi và động vật ký sinh được biênsoạn khá kỹ thông nhằm tạo tiền đề hiểu biết những thích nghi của động vật ký sinh vànắm vững các biện pháp phòng trừ. Giáo trình được biên soạn trước hết làm tài liệu để học tập cho sinh viên ngànhchăn nuôi thú y. Bởi vậy nó cần đáp ứng nền tảng kiến thức của cử nhân sinh học vềcấu tạo tế bào động vật, về những đặc trưng cũng như về chức năng và tác dụng củacác thành phần hình thái, tổ chức và hóa học của chúng. Biên soạn giáo trình này, tập thể tác giảđã cố gắng cung cấp nhiều hình vẽ, sơ đồmong sao góp phần giảm nhẹ khó khăn cho người đọc khi tìm hiểu nội dung trình bàybằng ngôn ngữ viết. Chúng tôi chân thành cám ơn và sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp từ mọi tầnglớp độc giả -giáo viên, cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật, sinh viên, học sinh khi tiếpcận với tài liệu này để bổ sung, sửa chữa nhằm đáp ứng ngày một hiệu quả hơn trongcông việc của từng độc giả. Tập thể tác giả Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT HỌC 1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘNG VẬT HỌC Động vật học (Zoologos theo tiếng Hy Lạp: logos- khoa học, zoo-động vật) làkhoa học về động vật. Nó nghiên cứu về nhiều phương diện khác nhau của động vậtnhư hình thái cơ thể, cấu tạo của các cơ quan, các hoạt động sống, sự phân bố của độngvật trong tự nhiên, cũng như sự phát triển của động vật từ những dạng thấp nhất (độngvật nguyên sinh) đến những dạng cao nhất (thú) và hướng chúng phục vụ cho mục đíchcủa con người. Nó là thành phần của sinh học (gồm Thực vật học, Động vật học vàNhân học). Đối tượng nghiên cứu của Động vật học là toàn bộ thế giới động vật từnhững loài động vật hoang dã đến các động vật nuôi. Nhiệm vụ của động vật học là phát hiện tất cả các đặc điểm như hình thái, sinh lý,sinh thái, phát triển, phân bố... của giới động vật, xác định vị trí vốn có của chúng trongcác hệ sinh thái, hướng chúng phục vụ bền vững cho nhu cầu nhiều mặt của con người.Khoa học về động vật đã thu thập một khối lượng dữ liệu thực tế vô cùng lớn nhờđãphát triển một loạt bộ môn thuộc Động vật học. Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu của Động vật học là góp phần xây dựng kinh tế,quốc phòng; điều tra cơ bản để hiểu biết sâu về thiên nhiên; cung cấp những dữ liệusinh học quý báu để củng cố và phát triển triết học tự nhiên. Đồng thời Động vật họccòn góp phần chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ và góp phần tạo nên các giốngtốt cho con người. 1.2. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ ĐỘNG VẬT HỌC Động vật học là ngành khoa học được hình thành sớm nhất của nhân loại. Thời thượng cổ, Aristotte (384-322 trước Công Nguyên) đã chia động vật ra làmhai loại là động vật có máu đỏ và động vật không có máu. Trong đó, động vật không cómáu lại được chia ra thành động vật mềm, động vật phân đốt và động vật cứng. Ông đãmô tả được 454 loài động vật khác nhau. Thời Trung cổ, cũng như các ngành khoa học khác, Động vật học không pháttriển được Thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XVI), những kiến thức về Động vật học đã tích luỹđược khá nhiều. Thế kỷ XVII, Linne (1707-1778) đã đề nghị phân loại sinh vật thành loài, giống,bộ, lớp ông đã chia động vật thành 6 lớp là lớp có vú, lớp chim, lớp lưỡng cư (trong đócó cả bò sát), lớp cá, lớp côn trùng và lớp giun. Cũng lầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật học Giáo trình Động vật học Tế bào động vật Cơ thể động vật Sinh sản động vật Phân loại động vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Kỹ thuật nuôi cấy tế bào động vật và ứng dụng
25 trang 85 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Sinh học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 44 0 0 -
Vận dụng quan điểm tiến hóa trong tổ chức dạy học phần động vật học ở trung học cơ sở
8 trang 37 0 0 -
27 trang 26 0 0
-
sinh lý học động vật và người (tập 1): phần 2
143 trang 24 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Sinh học
201 trang 23 0 0 -
Giáo trình Sinh học - Ngành giun dẹp - Platheminthes
21 trang 23 0 0 -
27 trang 22 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Ái Mộ, Long Biên
2 trang 21 0 0 -
Giáo trình Sinh hóa học động vật - TS. Trần Tố (chủ biên)
248 trang 21 0 0