Cây bắt sâu - Drosera
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.86 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây bắt sâu Drosera còn được gọi là Mao cao, là cây thân thảo lưu niên có khả năng bắt sâu ăn. Cây cao 10-20cm, có thân rõ rệt, lá mọc cách, cuống nhỏ hình bán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây bắt sâu - Drosera Cây bắt sâu - DroseraCây bắt sâu Drosera còn được gọi là Mao cao, làcây thân thảo lưu niêncó khả năng bắt sâu ăn.Cây cao 10-20cm, cóthân rõ rệt, lá mọc cách,cuống nhỏ hình bánnguyệt, chỉ rộng 2,4-4mm. Cạnh lá mọc rấtnhiều lông, khoảng hơn (Ảnh: aphotoflora)300 chiếc. Đầu lôngphồng to thành khối hình cầu, màu tím đỏ, có thể tiếtra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng.Khi côn trùng bị lừa đến đậu vào lá, những chiếc lôngsẽ đồng thời cuộn lại quấn chặt lấy con vật xấu số,làm mồi cho Mao cao. Nếu một trong những chiếc látóm được con mồi lớn, những chiếc lá xung quanhcũng sẽ xúm vào giúp đỡ, giết chết con mồi. Nếu có 2con cùng đậu vào 1 chiếc lá, lông rìa lá sẽ phân côngnhau tóm cả 2. Sau đó lá tiết ra dịch tiêu hóa để ănhết con sâu.Mao cao phân bố ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới vàAustralia. Mao cao có thể dùng làm thuốc, tính hơiđộc, có thể thanh nhiệt, giải độc. Dùng xoa bóp chonhững vết bầm tím ngoài da, có tác dụng hoạt huyết,giảm sưng.H.T (Theo Bách khoa tri thức)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây bắt sâu - Drosera Cây bắt sâu - DroseraCây bắt sâu Drosera còn được gọi là Mao cao, làcây thân thảo lưu niêncó khả năng bắt sâu ăn.Cây cao 10-20cm, cóthân rõ rệt, lá mọc cách,cuống nhỏ hình bánnguyệt, chỉ rộng 2,4-4mm. Cạnh lá mọc rấtnhiều lông, khoảng hơn (Ảnh: aphotoflora)300 chiếc. Đầu lôngphồng to thành khối hình cầu, màu tím đỏ, có thể tiếtra chất dính, tỏa mùi thơm để quyến rũ côn trùng.Khi côn trùng bị lừa đến đậu vào lá, những chiếc lôngsẽ đồng thời cuộn lại quấn chặt lấy con vật xấu số,làm mồi cho Mao cao. Nếu một trong những chiếc látóm được con mồi lớn, những chiếc lá xung quanhcũng sẽ xúm vào giúp đỡ, giết chết con mồi. Nếu có 2con cùng đậu vào 1 chiếc lá, lông rìa lá sẽ phân côngnhau tóm cả 2. Sau đó lá tiết ra dịch tiêu hóa để ănhết con sâu.Mao cao phân bố ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới vàAustralia. Mao cao có thể dùng làm thuốc, tính hơiđộc, có thể thanh nhiệt, giải độc. Dùng xoa bóp chonhững vết bầm tím ngoài da, có tác dụng hoạt huyết,giảm sưng.H.T (Theo Bách khoa tri thức)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0