Danh mục

Cây cà độc dược – Cây cà độc dược khử phong thấp, trừ hen suyễn

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây cà độc dược có tên khoa học là Datura metel L., Họ Cà – Solanaceae hay cây cà độc dược có tên khác là Mạn đà la. Đặc điểm thực vật, phân bố của cây cà độc dược: Cà độc dược có 2 loại; một loại hoa trắng, thân xanh, cành xanh; một loại hoa đốm tím, cành và thân tím. Cây Cà độc dược đều là loại cây nhỏ, mọc hàng năm, cao từ 1 – 2m. Toàn thân gần như nhẵn, có nhiều chấm nhỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cà độc dược – Cây cà độc dược khử phong thấp, trừ hen suyễnCây cà độc dược – Cây cà độc dược khử phong thấp, trừ hen suyễnCây cà độc dược có tên khoa học là Datura metel L., Họ Cà – Solanaceae hay câycà độc dược có tên khác là Mạn đà la.Đặc điểm thực vật, phân bố của cây cà độc dược: Cà độc dược có 2 loại; một loạihoa trắng, thân xanh, cành xanh; một loại hoa đốm tím, cành và thân tím. Cây Càđộc dược đều là loại cây nhỏ, mọc hàng năm, cao từ 1 – 2m. Toàn thân gần nhưnhẵn, có nhiều chấm nhỏ. Cành và các bộ phận non có nhiều lông tơ ngắn. Lá đơn,mọc cách nhưng ở gần đầu cành trông như mọc đối hay mọc vòng. Phiến lá hìnhtrứng, ngọn lá nhọn, phía đáy lá hơi hẹp lại. Hoa đơn, mọc ở kẽ lá, khi hoa héo mộtphần còn lại trở thành quả, giống hình cái mâm. Loại hoa tím có quả hình cầu, cógai, khi chín có màu nâu nhạt. Cây mọc hoang và được trồng khắp nơi ở nước ta,như Phú Thọ, Vĩnh Yên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…Bộ phận dùng, chế biến của cây cà độc dược: Hoa và lá cây cà độc dược phơi haysấy khô. Hái lá khi cây sắp ra hoa.Công dụng, chủ trị cây cà độc dược: Cây cà độc dược vị cay, tính ôn, có độc. Tácdụng khử phong thấp, chữa hen suyễn. Được dùng để chữa ho, hen, chống co thắttrong bệnh dạ dày và ruột, cắt cơn đau, say sóng hoặc nôn khi đi tàu xe. Dùngngoài, đắp mụn nhọt để giảm đau nhức.Liều dùng: Dùng dưới dạng bột lá hay bột hoa hoặc dùng lá hay hoa phơi khô, tháinhỏ quấn điếu hút như thuốc lá. Liều dùng 1 – 1,5g/ngày. Dạng rượu Cà độc dượctỷ lệ 1/10; 0,5 - 3,0g ngày cho người lớn; 0,1g/5 giọt cho trẻ em, 2 - 3 lần/ngày.Chú ý:+ Không dùng cho người có thể lực yếu.+ Toàn cây có độc, khi dùng thấy có triệu chứng ngộ độc, phải dừng ngay. Nếu bịngộ độc biểu hiện giãn đồng tử, làm mờ mắt, tim đập nhanh, giãn phế quản, khômôi họng, đến mức không nuốt được. Chất độc tác dụng vào hệ thần kinh, gâychóng mặt, ảo giác và mê sảng, sau đó hôn mê, tê liệt và chết.Giải độc và điều trị: Đây là tình trạng ngộ độc Atropin. Khi ngộ độc đường tiêuhóa phải nhanh chóng loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể: Gây nôn, rửa dạ dày bằngnước chè đặc (đối với người lớn). Ủ ấm, giữ yên tĩnh cho người bệnh. Có thể dùngthuốc an thần nếu vật vã, kết hợp trợ sức nếu có biểu hiện bơ phờ, mệt mỏi. Theodõi mạch, huyết áp thường xuyên. Trường hợp ngộ độc nặng phải chuyển cấp cứukịp thời.Y học cổ truyền dùng bài thuốc sau để điều trị ngộ độc Cà độc dược ở mức độ nhẹ,bệnh nhân còn tỉnh táo hoặc sau cấp cứu bệnh nhân đã qua cơn nguy hiểm: Vỏ đậuxanh 400g, Kim ngân hoa 200g, Liên kiều 100g, Cam thảo 10g. Sắc với 3 bátnước, lấy 1 bát: uống dần từng ngụm làm nhiều lần cho đến lúc hết triệu chứng ngộđộc

Tài liệu được xem nhiều: